Vị trí tiểu thuyết sau1975 của Nguyễn Khải

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 29 - 33)

6. Cấu trúc luận văn

1.3.3.Vị trí tiểu thuyết sau1975 của Nguyễn Khải

Từ sau 1975 đến nay nền văn học Việt Nam đã trải qua hai chặng đờng phát triển đó là từ 1975 đến 1985 và 1986 trở về sau. Từ 1975 đến 1985 là chặng đờng chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang văn học thời hậu chiến; từ 1986 trở đi là văn học thời kì đổi mới. ở chặng đầu nền văn học chững lại, một số nhà văn bối rối về t tởng và phơng pháp sáng tác. Bởi sáng tạo nghệ thuật là cả một quá trình khổ luyện, nó đòi hỏi tài năng tâm huyết và bản lĩnh: “Cuộc đời cầm bút của nhà văn luôn là một cuộc vật lộn căng thẳng với bản thân mình để v- ơn lên không ngừng cho ngang tầm với cuộc sống và thời đại để phục vụ cuộc sống và thời đại” [33, 91]. ý thức nghệ thuật của ngời sáng tác lẫn tiếp nhận còn cha theo kịp với thực tiễn xã hội, những quan niệm văn học vốn có trở nên lỗi thời bất cập trớc hiện thực đời sống mới. Trên con đờng của nghệ thuật ngời nghệ sĩ nhiều khi cũng vất phải những cản trở, và sáng tác của họ không phải khi nào cũng đợc độc giả đón nhận. Nhà nghiên cứu Phong Lê từng tâm sự: “Thuận là khi t tởng nhà văn hòa đợc vào tiếng nói chung của nhân quần, nhà văn là ngời cổ vũ cho một sự nghiệp chung đã thành đờng quen, đã ra đại lộ. Nhng không dễ thuận là khi tiếng nói đó mới chỉ là của ngời tiền trạm, ngời khai phá cất lên lẻ loi, thậm chí đơn độc hay chỉ mới tìm đợc đồng vọng của một số ít ngời” [27, 206]. Trong “khoảng chân không văn học” này nhìn thật kĩ ngời ta thấy có sự vận động thay đổi ở chiều sâu, với những trăn trở, vật vã tìm tòi thầm lặng. Nguyễn Khải là một trong số những nhà văn đó. Không phải là “ngời mở đờng tinh anh và tài năng” nh nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhng là những nhà văn có cảm quan nghệ thuật và ý thức trách nhiệm với đời, Nguyễn Khải đã góp phần tạo ra một lực ban đầu để chuyển động đời sống văn học theo hớng mới. Cha và con và..., Gặp gỡ cuối năm Thời gian của ngời của ông đã cộng lực cùng một số sáng tác của các nhà văn khác nh Đứng trớc biển của Nguyễn Mạnh Tuấn, Mùa lá rụng trong vờn của Ma Văn Kháng, Bên kia bờ ảo vọng , Chuyện tình kể trớc rạng đông của nhà văn Dơng Thu Hơng là những thành công bớc đầu. Hiện thực đợc nhà văn phản ánh đa diện, đặc biệt là hiện thực đời thờng với những vấn đề đạo đức thế sự đang tồn

tại nổi cộm đòi hỏi văn học phải nhận thức, khám phá. Cuộc chiến không tiếng súng diễn ra bên bàn tiệc đoàn viên của những con ngời trong một gia đình, dòng họ, giữa những ngời thắng và kẻ bại. Đây chính là vùng đất mà ngòi bút Nguyễn Khải luôn khao khát khám phá. Những điều mà nhà văn quan tâm từ trớc nay trở nên chín muồi. Nhà văn bám sát hiện thực, nhìn cuộc sống với nhiều góc độ khác nhau từ đó có cái nhìn thấu đáo và đầy đủ hơn về những vấn đề mà mình từ lâu quan tâm. T duy mới về nghệ thuật tạo ra t tởng và quan niệm nghệ thuật mới. Cách cảm, cách nghĩ về con ngời về cuộc đời ảnh hởng rất lớn đến cảm hứng sáng tạo của nhà văn. Tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong việc khai thác những t tởng, chủ đề và cảm hứng mới. Cảm hứng sáng tạo biến chuyển rõ rệt từ cảm hứng sử thi lãng mạn sang cảm hứng thế sự đời t. Từ cảm hứng về dân tộc, cộng đồng sang cảm hứng về thân phận cá nhân con ngời. Nhà văn đi vào cuộc sống thờng nhật với những vấn đề nhỏ nhặt hàng ngày, những khổ đau, bi kịch, mặc cảm, cô đơn, của con ngời cá nhân trong một không gian riêng t. Cũng có khi là sự tiếp nối những đề tài trớc đây nhng ngời viết có cách kiến giải mới. Đó là đề tài tôn giáo và đề tài về chiến tranh cách mạng. Trong sự biến chuyển đó, tiểu thuyết Nguyễn Khải thể hiện rõ cảm hứng thế sự đời t, cảm hứng chiêm nghiệm lịch sử.

Nguyễn Khải đã từng trả lời trên báo Văn nghệ, ngày 16 tháng 2 năm 1991, rằng: “Từ năm 1955 đến 1977 tôi sáng tác theo một cách, từ năm 1978 đến nay tôi sáng tác theo một cách khác”. Nhà văn không nói cụ thể cái “khác” nào, nhng nhìn vào những tác phẩm mà ông viết chúng ta có thể thấy ở giai đoạn trớc nhà văn sắc sảo khi nêu vấn đề nhng cách giải quyết lại nhiều chỗ thiếu thấu đáo.

ở đây vai trò chủ thể của nhà văn khi mà phát hiện vấn đề đợc pháp huy tột độ dựa vào kinh nghiệm bản thân, còn xử lí vấn đề thì lại rơi vào cái hố hình thức, nhà văn lại dựa vào quan niệm chung về “hớng vận động của hiện thực”. Trong sáng tác của Nguyễn Khải sau 1975, hiện thực đợc phản ánh nhiều khi không phải là mục đích mà nó chỉ là phơng tiện để tác giả trình bày t tởng. Nhà văn thông qua hiện thực để khai thác những ảnh hởng của hiện thực đối với ý thức

tinh thần của con ngời. Nguyễn Khải đặc biệt chú ý đến phơng diện ý thức, t duy của con ngời. Có thể nói tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 mang cảm hứng nghiên cứu, nhà văn có cái nhìn đa chiều về hiện thực và cuộc sống con ngời, cách thể hiện mới mẻ. Cuộc sống ngổn ngang, bề bộn của mảnh đất Sài Gòn mới đợc giải phóng là nơi canh tác của cây bút luôn khao khát kiếm tìm. Bên bàn tiệc đoàn viên của chính mình và của dân tộc, giữa ngời chiến thắng và kẻ chiến bại… đã thu hút nhà văn. Nhiều tiểu thuyết lần lợt ra đời: Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của ngời, Điều tra về một cái chết, Vòng sóng đến vô cùng… Trong những tác phẩm này, ngời đọc nhận thấy nhà văn có cái nhìn tỉnh táo khách quan từ hai phía khi đề cập đến sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Tính chất khái quát và chiều sâu triết học là đã đem lại giá trị riêng cho tiểu thuyết Nguyễn Khải.

Cùng với sự trở mình của xã hội theo cơ chế thị trờng, nhà văn Nguyễn Khải, giai đoạn này, cũng có nhiều chuyển biến trong cảm quan nghệ thuật. Ông đã phần nào thấy đợc sự đổi thay của những giá trị truyền thống trong xã hội. Lối sống vị kỉ, vai trò đồng tiền, quan hệ giữa lớp ngời già và trẻ… đợc nhà văn thể hiện trong cả tiểu thuyết và truyện ngắn của mình khá rõ nét: Một cõi nhân gian bé tí, Thợng đế thì cời, Thời gian của ngời, Lạc thời, Một chiều mùa đông, Nắng chiều… Nhà văn đã đi vào những mảng tối, góc khuất của đời sống, của những số phận bình thờng để khám phá “Thế giới tinh thần dung dị nhng không kém phần phức tạp và phong phú, ẩn chứa những vấn đề triết học và nhân sinh sâu sắc” [36, 98].

Nhà văn Nguyễn Khải từng tâm sự về những tiểu thuyết của ông sáng tác thời sau đổi mới là văn chơng mà “Trong ta khi đọc chữ nghĩa của tác phẩm cứ mặc nhiên tràn vào tận những kẽ ngách trong cái tâm sự uẩn, những khát vọng thầm kín của riêng ta, đọng lại trong ấy, đọng lại trong ấy, rồi cứ thẩm thấu dần dần v o cái thà ế giới tinh thần của ta một cách vô thức, giúp ta nhận ra một vừng sáng mới lạ n o à đó, gột rửa một v i th nh kià à ến, thay đổi một v i quan nià ệm, và

ta vẫn nghĩ một cách khoan khoái l chính tà ự ta đã chủ động thay đổi, tuyệt nhiên không theo lời chỉ bảo của một ai cả, của một học thuyết n o cà ả, hoặc

nhập v o mà ột cách bất chợt một phong tr o thà ời thượng n o cà ả” [18]. Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: “Càng về sau, tầm nhìn những vấn đề xã hội của anh rộng, sâu sắc hơn, tiếng nói cũng thẳng thắn và mạnh mẽ hơn, tự cay đắng với mình, thậm chí quyết liệt nữa, nh trong ngòi bút chính trị gần cuối đời của anh. Anh vẫn trầm tĩnh và khiêm nhờng, nhng tiếng nói và cả bút pháp đã nh tiếng kêu cuối của con chim báo bão đối với con ngời, với đất nớc, với xã hội” [38].

Về mặt hình thức tiểu thuyết Nguyễn Khải cũng nằm trong mạch tiểu thuyết hiện đại - kiểu tiểu thuyết ngắn. Chất đa thanh, đa giọng điệu và mang đậm tính đối thoại triết lí là đặc điểm nổi bật của cây bút tiểu thuyết này.

Những chơng tiếp theo chúng tôi sẽ bàn kĩ hơn về những đặc trng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975, qua đó chúng ta phần nào hiểu hơn về vị trí tiểu thuyết của Nguyễn Khải trong hành trình đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam.

Chơng 2

Sự lựa chọn cảm hứng, đề tài

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 29 - 33)