Khắc họa nhân vật qua cách nhìn của ngời kể chuyện

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 68 - 72)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.1.Khắc họa nhân vật qua cách nhìn của ngời kể chuyện

thoại.

Nhân vật văn học chỉ xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng phơng tiện nghệ thuật. Các phơng thức thể hiện nhân vật hết sức đa dạng. Có thể miêu tả nhân vật trực tiếp, nhng cũng có thể miêu tả gián tiếp qua sự cảm nhận của mọi ngời xung quanh đối với nhân vật ” [24, 337]. Xét trong toàn bộ sáng tác của nhà văn Nguyễn Khải, nói chung ông thờng triển khai tiểu thuyết dới hình thức những câu chuyện kể. Theo Tuyết Nga, kiểu viết này chiếm hơn 80% trong toàn bộ văn xuôi đợc Nguyễn Khải sáng tác. Chỉ tính riêng bảy cuốn tiểu thuyết sau 1975 thì có tới bốn cuốn đợc viết dới hình thức này. Đó là các cuốn Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của ngời, Một cõi nhân gian bé tí, Vòng sóng đến vô cùng.

Ngoài ra “Trong 31 tác phẩm đợc tuyển vào Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, có tới 22 truyện xuất hiện nhân vật ngời kể chuyện. Đó là cha nói đến số lợng trên 60 bút kí, tạp văn” [36, 174]. Điều này chứng tỏ rằng nhà văn Nguyễn Khải có thiên hớng khi xây dựng nhân vật thờng khắc họa nhân vật thông qua nhân vật ngời kể chuyện. Ngời kể chuyện là nhân vật quan trọng trong câu chuyện. Anh ta chứng kiến, chia sẻ, bình luận về mọi diễn biến và dẫn dắt câu chuyện. Thông qua nhân vật ngời kể chuyện ngời đọc hiểu hơn, biết nhiều hơn về các nhân vật khác trong truyện. Trong Gặp gỡ cuối năm, những nhân vật nh bà

Hoàng, chị Bơ, anh Quý, Quân, Đại… đều hiện lên qua lời kể của nhân vật Tôi.

Tôi là ng

ời đầu tiên trong đám khách” chứng kiến và làm vai trò dẫn dắt, giới thiệu các nhân vật đến sau. Nhân vật Quý, chị Hảo, anh Đại hiện lên qua cách nhìn của ngời kể chuyện:

“Ngời khách đến sau tôi là anh Quý, xuất thân luật s, sau làm viên chức Bộ Ngoại giao các chính quyền của chế độ cũ. Một nhà ngoại giao có tên tuổi, nghe ngời ta bảo thế (…) Anh cời đùa nh một kẻ vô tâm, tránh né mọi sự bình phẩm và hoàn toàn không có ý kiến gì về thời cuộc” [16, 690]. Chỉ qua mấy câu giới thiệu của ngời kể chuyện mà nhân vật Quý hiện lên với lai lịch, nghề nghiệp và cả tính cách. Có khi ngời kể chuyện chú ý hành động và miêu tả hành động của nhân vật trong một khoảnh khắc nào đó để nhằm làm nổi bật tính cách của ngời đợc kể: “Anh Quý rút tẩu, cái cách nhồi thuốc, mồi lửa, gõ tàn và ngậm lệch cần tẩu khi nghe ngời khác nói chuyện vừa đẹp mắt, vừa lợi hại, anh có thể né tránh rất tự nhiên, rất lịch sự nhiều câu trả lời bằng cái tẩu ngoại giao của anh” [16, 631]. Miêu tả nhân vật Quân: “Nét mặt Quân cứng lại, hoàn toàn không tự nhiên, tôi biết anh đang cố kìm giữ sự xúc động. Anh nói đúng, ngay với một tình báo viên dày dặn cũng không thể tự giấu kín với tất cả, trong mọi lúc. Làm sao có thể tự chủ đợc trớc những xúc động bất ngờ? Chị Hoàng kêu não ruột”. Nhân vật ngời kể chuyện, dẫn chuyện là Việt trong cuốn tiểu thuyết này quả là có con mắt tinh tờng. Thông qua con mắt của anh nhiều nhân vật đã lộ diện đầy đủ trong bàn tiệc cuối năm với lời nói, ý nghĩ, hành động, tính cách sắc sảo.

Tiểu thuyết Thời gian của ngời có năm nhân vật chính: ông Hai Riềng – giám đốc Nông trờng Cao su Dầu Tiếng, chị Ba Huệ - thờng vụ tỉnh ủy trực tiếp làm Bí th huyện Đoàn Kết, Vĩnh - cha của một xứ đạo, Quân - tình báo hoạt động suốt ba mơi năm nằm trong lòng địch và tác giả - nhà văn, nhà báo. Nhân vật Tôi tự đứng ra dẫn dắt câu chuyện, miêu tả, nhận xét và cùng suy nghĩ với các nhân vật của mình. Vòng sóng đến vô cùng cũng có kiểu kết cấu này. Mở đầu cuốn tiểu thuyết: “Tôi trở lại Đồng Tháp Mời lần này không phải do tình cờ, do ngẫu nhiên mà là có tính toán từ trớc, có ao ớc từ trớc”. Nhân vật ngời kể chuyện nói về nhân

vật Thụ: “ăn mặc lôi thôi, tóc tai bờm xờm, cái cách cời cách nói nh ngời rất vô tâm, nhìn nhận mọi sự dễ giãi và đơn giản” [17, 286]. Chỉ thông qua những lời miêu tả và nhận xét ngắn gọn mà hình thức lẫn tính cách nhân vật đợc bộc lộ. Ngoài việc nhân vật ngời kể chuyện thông qua lời kể của mình để làm hiện hình lên những nhân vật khác, với tính cách số phận cụ thể thì nhân vật ngời kể chuyện cũng là một dạng nhân vật đặc biệt trong tiểu thuyết của Nguyễn Khải. Nhân vật thờng là nhà văn, nhà báo, xuất hiện với tên gọi Tôi. Nhân vật này ngoài việc giữ vai trò ngời kể chuyện, trần thuật, còn hiện diện nh một nhân vật với đầy đủ tính cách, tâm lí, ngôn ngữ… Việc nhà văn trao cho anh ta “cái quyền” trần thuật nên lời ngời kể chuyện có sức thuyết phục riêng, có cá tính và cảm xúc đậm nét, có sức thuyết phục, chức năng tự giãi bày, tự thú và trữ tình.

Xây dựng nhân vật trong sự tơng tác và bổ sung là một thủ pháp để các nhân vật vừa tự bộc lộ mình, vừa đợc nhân vật khác bổ sung và hoàn thiện, Nguyễn Khải đã ý thức về cách xây dựng nhân vật nh thế. Đây là nét đặc sắc của ngòi bút Nguyễn Khải, nhờ nó thế giới nhân vật của ông hiện lên đa chiều, rõ nét hơn.

Những nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 đối thoại nhiều, “va xiết, chạm nọc” với nhau. Trong Vòng sóng đến vô cùng, khi tranh luận, các nhân vật thể hiện những quan điểm khác nhau về một vấn đề nào đó của cuộc sống. Nhân vật Giang khi nói đến cách làm ăn mới thì cho rằng: Ngời mua mà không thanh toán đúng mọi điều khoản trong hợp đồng dầu có là bạn tôi cũng tố cáo trớc pháp luật . ” Duy thì suy nghĩ: “Mình không cần một cái gì lại buộc một thằng hàng ngày phải cần rất nhiều thứ nghĩ nh mình, xử sự nh mình là không công bằng. Gặp gỡ cuối năm đúng nh tên gọi của nó xuất hiện dày đặc giọng văn đối thoại, tranh luận. Những câu văn: “Tôi nói:..”; “Tôi trách…”; “Tôi ngờ vực…”; “Tôi cời cợt…”; “Tôi trả lời thản nhiên…”; “Tôi hả?”; “Tôi có thể nói quả quyết…”; “Chị Hoàng hất hàm hỏi…”; “Chị Hoàng nói toang toang…”; “Chị Hoàng giơng mắt to hỏi lại…”; “Chị Hoàng ngửa cổ kêu ảo não…”; “Chị Hoàng nói khinh khỉnh…”; “chị Hoàng kéo dài giọng đầy ý tứ…”.v.v… xuất hiện dày đặc.

Cứ sau dấu hai chấm ấy có khi là những cuộc tranh luận kéo dài suốt mấy trang tiểu thuyết. Ngoài ra trong đó còn có những kiểu câu đợc bố trí thành một đoạn độc lập mở đầu cho các phần của tiểu thuyết xuất hiện nhiều nh:

- “Bình nói với tôi: (…)”

“- Lại tranh luận về Thiền. Diễn giả mê say nhất luôn luôn là anh Chơng…” - “Bình nói với tôi:

(…)”

“- Nhân Bình nói về sức mạnh của đồng tiền và sự cỡng lại yếu ớt của mấy ng- ời bạn cùng làm việc ở công ty với anh, nên anh Đại lại có dịp góp vào một vài mẩu chuyện vui chung quanh cái việc kiếm ra đồng tiền:

(…)”

“- Anh Đại nói với Bình: (…)”

Cách tổ chức câu văn, đoạn văn mang tính đối thoại tranh luận nh thế này cũng dày đặc trong Thời gian của ngời, Điều tra về một cái chết, Vòng sóng đến vô cùng, Một cõi nhân gian bé tí.

Nhà văn thờng để ngời đọc nhìn thấy con ngời t tởng, con ngời ý thức của nhân vật hơn trực tiếp thấy đợc nhân vật. Mỗi nhân vật của nhà văn thờng đại diện cho một quan niệm, một cách nhìn, một lối suy nghĩ. Họ bình đẳng với nhau và bình đẳng với chính nhà văn trong đối thoại. Việc tổ chức các đối thoại tranh luận thể hiện tính chất phức tạp của đời sống hiện thực, sự đan cài nhiều quan điểm của nhiều lọai ngời, nhiều tầng lớp trong việc tiếp cận các vấn đề của đời sống bề bộn ngày hôm nay. Nó thể hiện cái nhìn sâu hơn về các vấn đề của đời sống. Đồng thời tác giả cũng nhằm thể hiện lập trờng dân chủ khách quan của ngời cầm bút trớc các vấn đề mà tiểu thuyết đã đề cập. Chính qua tranh luận, đối thoại tính cách số phận nhân vật mới đợc bộc lộ. Nhìn chung Nguyễn Khải ít khắc họa nhân vật có ngoại hình đặc biệt ấn tợng, có cá tính mạnh mẽ có số phận sắc nét mà mạnh ở đối thoại. Đúng nh nhận xét: “Trong những năm tiền đổi mới, ngôn ngữ

đối thoại giữ vai trò quan trọng trong các tiểu thuyết của Nguyễn Khải. Ông là một trong số hiếm hoi các nhà văn hiện đại sử dụng một cách thuần thục nghệ thuật trần thuật thông qua đối thoại. Ngôn ngữ đối thoại gần nh chiếm hết văn bản tác phẩm của Nguyễn Khải. Lời phát ngôn nào cũng thể hiện một đặc điểm tính cách cụ thể, luôn va đập, cọ xát. Ngôn ngữ đối thoại trong tác phẩm của Nguyễn Khải đợc cá thể hóa, đầy cá tính” [29, 234].

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 68 - 72)