Giọng kể chuyện dân dã

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 81)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.1.Giọng kể chuyện dân dã

Nh đã trình bày ở phần trên, tiểu thuyết Nguyễn Khải nói chung thờng triển khai câu chuyện dới hình thức những câu chuyện kể. Có hơn 80% trong toàn bộ văn xuôi đợc Nguyễn Khải viết theo kiểu viết này. Riêng bảy cuốn tiểu thuyết sau 1975 đã có tới bốn cuốn nh vậy. Đó là các cuốn Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của ngời, Một cõi nhân gian bé tí, Vòng sóng đến vô cùng. Trong 31 tác phẩm đợc tuyển vào Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, có tới 22 truyện xuất hiện nhân

vật ngời kể chuyện. Đó là cha nói đến số lợng trên 60 bút kí, tạp văn. Mỗi tác phẩm của nhà văn, nhân vật thờng không nhiều, nhng với một vài lí do gặp gỡ, câu chuyện diễn ra thật dài. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân nhận xét: “cái điệu, cái giọng của ngời trong dân dã đang kể cho nhau những chuyện đờng đời .” Các nhân vật cứ rề rà nhiều chuyện, có khi đang từ câu chuyện này lại bắt sang câu chuyện khác dới sự “dẫn dắt” của ngời kể chuyện. “Ông có lối nói rất đặc biệt, nhảy cóc từ chuyện nọ sang chuyện kia nhng vẫn liền mạch lớp lang” [11].

Trong Điều tra về một chết, tác giả kể về cuộc gặp nhau giữa T Tốn và Hai Gáo sau gần hai năm, sau khi T Tốn nhắc đến thằng út - con của hai Gáo, thì câu chuyện lại rẽ sang một nhánh khác: kể về lai lịch, tiểu sử của thằng út. Câu chuyện về thằng út đợc kể hết cả buổi tối gặp gỡ ấy. Nào là hai thằng lớn thế nào, thằng út học tài công ra sao, cuộc sống gia đình Hai Gáo sau giải phóng dễ chịu thế nào, đạo lúc đó ra sao, chuyện đánh mập của chuyến đi ấy ông lão suýt chết thằng út đã cứu ông nh thế nào đến câu chuyện vợt biên của thằng út đợc kể thành những câu chuyện dài. Chính cái giọng này đã giúp nhà văn mô tả đợc hình ảnh về một cõi nhân gian vừa rộng vừa bé tí, trong cõi ấy có bao nhiêu là kiếp ngời. Câu chuyện về cuộc đời Mọ Vũ, bà Đợc, Chính, Châu, Định… Những con ngời của ngày hôm qua, hôm nay nhẫn nhục, cô độc, toan tính, mánh khóe... Giống nh nhà văn đã viết câu chuyện của một gia đình nhng phần nào đã khái quát đợc cả cõi nhân gian: “Chuyện gia đình ngời ta, ngời nghe đã khổ nói gì thêm lời bàn góp. Chính cứ ngồi nín thinh, đầu hơi cúi xuống, miệng tủm tỉm cời, nh đợc nghe một chuyện rất vặt vãnh, chuyện chẳng có gì là quan trọng” [17, 461].

Gặp gỡ cuối năm, một cuộc gặp gỡ trong không gian phòng khách nh một phòng chờ của một nhà ga nhng câu chuyện đợc kể thì thật nhiều, đủ mọi thứ chuyện. Chuyện về Kết cầu hòa bình, chia khu vực ảnh hởng của cựu Bộ trởng Ngoại giao Mỹ Kissinger đến cách nuôi chó cảnh; chuyện động cơ phát triển dịch vụ khách sạn, bán gạo thừa của Thái Lan; kinh doanh phòng trà, tiệm nhảy của Hồng Công hay bán buôn đồ hộp của úc, Marốc đằng sau hành động về hùa với Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Chuyện tử vi, bói toán. Ngời kể vừa bình,

vừa giải thích. Chính lúc đang tranh luận về ý nghĩa cái chết của Nguyễn Thế Truyền thì bữa cơm đợc dọn ra, vậy là câu chuyện quay sang thói ngông của bà chủ khi bà thờng mời những ngời khách đến ăn những bữa cơm quê. Đang bàn về thói ngông của bà Hoàng thì câu chuyện lại chuyển sang nhân vật chị Bơ - ngời ở giúp việc trong nhà: “Chị Bơ tên thật là chị Hỉ, cũng nh tên thờng gọi của chị Hoàng là Bò, các cháu nội của bà Bò đứa là Chuột, đứa là Đen, lại có cả một con thêm nữa. Nói thật tục, tên đặt thật thô, bông đùa rất sỗ sàng là thói tục của cả một dòng họ. Các đời trớc lễ nghi, quan dạng nhiều quá, đời sau không phá cách một chút không thể sống nổi. Ông nội chị Bơ và ông nội chị Hoàng là anh em ruột” [16, 647]. Câu chuyện về ngời thân kiểu ô sin ấy đợc kể rề rà. Chính cái điệu kể ấy nó giúp ngời đọc nhận ra đợc thế giới quí tộc đã vào thời mạt nhng không dễ gì từ bỏ kiểu cách sinh hoạt của một thời.

Giọng văn kể chuyện dân dã của tác giả đã giúp ngời đọc không bị cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng nhất là khi văn Nguyễn Khải thờng đậm xu hớng triết lí. Nó cũng làm cho tiểu thuyết của nhà văn không chỉ là bức tranh sinh động về cuộc sống hiện thực mà những trang viết của ông trở thành pho t liệu thuộc về nhiều lĩnh vực của đời sống. Giọng kể trong tiểu thuyết sau 1975 đã có sự thay đổi ít nhiều so với trớc đó. Nếu trớc đây có đôi lúc giọng điệu có phần cao đạo thiên về ngợi ca, phê phán gay gắt thì tiểu thuyết sau những năm đổi mới từ tốn, nhẹ nhàng có phần thâm trầm, hóm hỉnh. Nguyễn Khải đã nói về điều ấy: “Tôi có cái lòng yêu ghét riêng của tôi đâu, cái khuynh hớng riêng của tôi đâu (…) mà chỉ thuật lại những gì tôi biết, không thêm, không bớt, càng chính xác càng tốt, vì thời gian tự nó đã là nhà bình luận rồi, một nhà bình luận có khuynh hớng hẳn hoi (…). Chẳng phải anh cố tình làm ra thế, mà vì đã có một khoảng thời gian vừa đủ để nhìn lại những năm thăng trầm của nhiều kiếp ngời” [17,106]. Tạo ra giọng kể chuyện dân dã, nhà văn đã làm cho văn học ngày một dân chủ hơn. Thế giới nghệ thuật của nhà văn gần lại với độc giả. Những vấn đề nhà văn quan tâm nh chuyện chính trị trong Gặp gỡ cuối năm, Cha và con và…v.v… đã trở thành những câu chuyện của cuộc sống đời thờng giản dị. Chiến tranh, sự kiện trọng đại lớn lao

của dân tộc nhng qua cách nhà văn kể thông qua ngôn ngữ của nhân vật chị Mời thì quá đỗi bình thờng nh những gì của cuộc sống đời thờng vậy: “Chị Mời than thở với tôi, lấy chồng ba mơi sáu năm, chỉ đợc nhàn rỗi năm đầu, còn ba chục năm sau khổ cực trần ai hai chục năm đánh Mĩ, ông chồng toàn ngủ bờ ngủ bụi (…). Cũng là may mắn thế nào, đã nhiều lần, cứ ông ấy đi khỏi thì lính nó mò xuống. Chúng nó đứng ở ngoài sân la hét rầm rầm: Đ.m…Chắc thằng Việt cộng về, bắn xả vô nhà nó coi, tại sao nó không mở của!”. Chị lại ôm con chạy ra: “Mấy cậu cứ vô mà xét, có thằng Việt cộng nào thì lôi nó ra mà bắn bỏ [17, 339]. Đang nói về chị Mời Nhân vật lại qua sang bình phẩm, đánh giá: “Mỗi lần ngắm chị Mời, tôi luôn ngạc nhiên về cái dịu dàng, cái mềm mại, cái th thả trong dáng đi, trong cách nói, trong vô vàn công việc chị phải để mắt, phải nhúng tay của mỗi ngày. Mà là một phụ nữ đã phải trải qua ba chục năm chiến tranh. Một cuộc chiến tranh với đủ mọi hình thù xấu xa của nó: khai báo, săn đuổi, bắt bớ, tra hỏi, trại giam, nhà tù, đối mặt với đủ mọi cách chết: dao nhọn, lỡi lê, búa, thừng, thuốc độc, hố chôn sống, đến súng ngắn, súng dài, các loại bom, các loại đạn, mà vẫn sống, sống thanh thản, nhẹ nhõm, chỉ nghĩ tới thơng yêu, tới đùm bọc. Chị kể chuyện rất hay, hay hơn anh mời nhiều, nhng chẳng ra đâu vào đâu, nghĩ gì nói nấy, là chuyện gia đình, chuyện bà con trong xóm ấp, chiến tranh, cách mạng đến với chị phải lọc qua các mối quan hệ ấy” [17, 340-341]. Đang bình phẩm, đánh giá lại quay sang kể về chị Mời: “Chị Mời kể tiếp, hồi đánh Mĩ làm vợ Việt cộng đã là một cái khổ, lại nuôi con học, lại là một cái khổ nữa. Năm ấy rừng tràm cháy hết…”. Câu chuyện cứ thế kéo dài dài. Lời nhân vật hòa vào lời ngời kể chuyện một cách thật tự nhiên làm cho khoảng cách giữa độc giả và nhân vật thật gần gũi. Câu chuyện đang xoay quanh chủ đề chiến tranh và anh Mời thì lại quay sang kể về một nhân vật khác là ông già Cần nhân ngày giỗ của ông:

“Chị Mời nói thêm:

“- Ông trời sanh mỗi ngời một tánh. Ngời ta thì mơ ớc những cái cao xa, còn ông Mời chỉ thèm đợc ngồi bờ đìa, ăn cơm nguội với mắm sặt, mắm rô, thêm mấy quả ớt hiểm là khoan khoái nhất”. “Ăn cơm nguội bờ đìa là chuyện vợ chồng chị

Mời hồi mấy năm đầu đánh Pháp. Là cái bữa vợ chồng chị tới giúp ông già Năm Cần (Bữa nay là ngày giỗ ông già) móc cái đìa bị sụp (…)” [17, 315]. Sau đó là chuyện ông già Cần cứ thế đợc kể dài dài.

Đi liền với giọng kể chuyện dân dã là nét hóm hỉnh, cái duyên kể chuyện của nhà văn. Trong Vòng sóng đến vô cùng khi nói về lối làm ăn một thủa đã tồn tại lâu trong xã hội, nó tạo ra sự trì trệ: “Tôi cũng từng nghĩ nh anh Mời. Bây giờ tới đâu, và gặp ai cũng đợc nghe nói những căn cứ, những tính toán, những số liệu hết sức cụ thể đảm bảo cho một công trình nào đó. Là một tiến bộ chứ sao nếu nh những căn cứ, tính toán, số liệu đó là có thật, đã đợc xem xét, sàng lọc cho đúng với tình hình có thật. Vì đã có lòng tin giả, ý chí giả thì cũng có những căn cứ khoa học giả, những số liệu giả. Chả lẽ nó chỉ là sự bịa đặt của một thời, chứ trong thực tế không hề có!(...). Có ngời đã nói vui: chẳng có vật cản nào kín cả, làm gì có đủ vật liệu mà rào kín, cứ nhìn cho kĩ là sẽ nhận ra vô vàn kẽ hở. Thoạt đầu là kẻ trộm chui, sau đó là ngời lơng thiện chui, kế đến là bậc thánh nhân quân tử cũng chui nốt, cho nó tiện, cho nó nhanh mà lại hiệu quả. Chui miết, cái lỗ chui ấy đã trở thành cửa đi chính thức, gần nh đã đợc cả xã hội mỉm cời công nhận” [17, 312].

Hàm lợng chất trí tuệ trong văn Nguyễn Khải khá cao nhờ lối kể chuyện bình dân mà những điều nhà văn đề cập nhiều khi tởng khô khan mà hóa ra thật bình dị. Ông viết: “Chẳng có gì là vô ích trong cuộc sống. Có cái cần nh tiền mặt, phải dùng nó tới hàng ngày, hàng giờ với những giá trị hiển nhiên, lại có cái nh nền tảng, nh chân móng, nh giằng cột là những giá trị chuẩn mực cho cả một đời”; hay “Rồi ông an ủi tôi, nấu cơm cũng phải đợi nớc sôi cho chín hạt gạo, giặt áo cũng phải đợi có nắng gió mặt vải mới khô, mới thơm. Việc nhỏ còn phải đợi nói gì việc lớn” [17, 356].

Việc sáng tạo ngôn từ, giọng điệu trong văn học không bao giờ bắt đầu từ bản thân ngôn từ giọng điệu, mà bắt đầu từ ý đồ phản ánh đời sống của ngời cầm bút. Với Nguyễn Khải, mọi mặt của đời sống cũng dờng nh trở thành chất liệu của sáng tạo. Giọng văn cho thấy nhà văn giàu năng lực quan sát tinh tế, vốn sống

phong phú từng trải, cách di chuyển điểm nhìn trần thuật linh hoạt, và sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh, nhân vật.

3.2.2.2. Giọng triết lí, tranh luận

Có thể nói sức hấp dẫn của tiểu thuyết sau 1975 của nhà văn Nguyễn Khải là ở cách xử lí vấn đề, ở các ý tởng, kết luận. Các nhà phê bình đều thống nhất cao khi cho rằng văn của Nguyễn Khải đậm chất triết lí, đối thoại, tranh luận. Đặc điểm này là nét nổi bật trong phong cách nhà văn kể cả trớc và sau 1975.

Trớc 1975 ngời đọc đã từng biết đến một Nguyễn Khải giàu tính triết lí trong Mùa lạc khi ông triết lí về cuộc đời: “ở đời này không có con đờng cùng chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh vợt qua những ranh giới ấy…”. Sau 1975 nét phong cách ấy vẫn ổn định, và dờng nh hàm lợng chất trí tuệ càng tăng. Ngời đọc có thể tìm thấy chất triết lí đa dạng trong tiểu thuyết của nhà văn. Từ những vấn đề chính trị lịch sử tôn giáo, những vấn đề cao siêu đến những chuyện của cuộc sống bình dị hàng ngày… nó có mặt hầu khắp các trang viết. Đây là triết lí về tôn giáo: “Nhng lòng tin luôn luôn là sống động, là dấn theo một lí tởng nhất định, trong sự lựa chọn thờng xuyên để cuộc sống của con ngời có một ý nghĩa nào đó, thì lòng tin cách mạng gọi hỏi lòng tin của ngời công giáo

( Thời gian của ngời); đây là triết lí về cách sống của con ngời: “Một cuộc sống có trách nhiệm là phải hớng về tơng lai, phải chú ý tới cái hậu quả của những thói xấu thoạt đầu tởng nh vô hại vì nó quá thông thờng” (Thời gian của ngời) hay “Thời gian chỉ có ý nghĩa khi nó gắn liền với sự sống con ngời, với sự phát triển và tiến bộ (…). Sống hết mình cho một lí tởng cao cả là cách sống dài nhất, hình hài tro bụi nhng anh linh vẫn tiếp tục cuộc hành trình qua ngời này và ở ngời kia, ở nơi này và nơi khác khi sự sống trên trái đất vẫn còn” [17, 103]. Còn đây là nhà văn nói về vai trò của đồng tiền trong xã hội ngày nay, nó hơi chua chát nhng thật đúng: “Chỉ mấy thằng nhà báo nhà văn kiết túng mới đứng ngoài dè bỉu đồng tiền, chứ thực ra có tiền vẫn cứ tốt, càng nhiều tiền càng tốt, nó làm ngời ta sang trọng hơn, có nhiều bạn bè hơn và tìm ra hạnh phúc cũng dễ hơn” (Gặp gỡ cuối năm) hay “Nói cho cùng để sống đợc hàng ngày tất nhiên phải nhờ vào những giá

những trị tức thời (đồng tiền). Nhng sống cho có phẩm hạnh, có cốt cách nhất định phải dựa vào những “giá trị bền vững” (Vòng sóng đến vô cùng) ; những chuyện sinh nở của đàn bà nhà văn cũng viết: “Đàn bà ngoài bốn mơi tuổi còn ch- a đẻ là vất vả lắm, lại không có ai giúp đỡ, lại bị hành hạ nh kẻ tôi đòi. Nói gì thì nói, làm thân đàn bà đến khổ, tính lỡ một chút hối không kịp” [17, 261]. Chất triết lí ấy có khi thật thâm trầm mà sâu sắc: “Ngẫm ra, trên đời này đau nhất là mất con ông ạ” [17, 453].

Nguyễn Khải viết tiểu thuyết thờng khi đã có sẵn ý tởng trong đầu, sau đó nhà văn đi tìm và tuyển nhân vật, nhà văn viết lại nội dung: “Nhận đợc ra một nhân vật có thể chuyển tải ý tởng của mình là đã tìm đợc việc làm (…), còn nhận đợc ra nhân vật của mình trong môi trờng hoạt động quen thuộc của họ tức là cuốn sách đã đợc viết non nửa”. Từ bộ khung hiện thực đợc thiết kế ban đầu ấy, và chỉ cần một vài lí do gặp gỡ vài ba nhân vật, cùng các mối quan hệ rồi đối thoại, hồi ức, nhà văn có thể viết đợc tất cả. Chính điểm này phần nào qui định giọng văn trong tiểu thuyết của ông nói riêng và văn xuôi nói chung đó là giọng triết lí, tranh luận. Nhân vật yêu thích của tạng văn Nguyễn Khải là những ngời có học thức, từng trải. Họ ý thức sâu sắc về giá trị bản thân cũng nh về cuộc sống, vì thế ở họ luôn luôn có nhu cầu giãi bày, lí sự, triết lí. Trong Thợng đế thì cời ta bắt gặp nhiều chiêm nghiệm sâu sắc:“Hạnh phúc không thể chia bớt với ai khác, bất hạnh cũng thế, phúc ai nấy hởng, tội ai nấy chịu, mỗi ngời là một nấm mồ với niềm vui và nỗi đau riêng của họ”, hay: “Cái sức mạnh ẩn giấu trong mỗi con ng- ời là vô cùng. Cái sức mạnh ấy có thể sánh ngang với Thợng đế, nhng chỉ bộc lộ hoàn toàn khi đã lâm vào cảnh ngộ mời phần bế tắc hoặc là chết, hoặc là trở thành ngời mãi mãi không thể đánh bại”.

Ngời ta nói rằng nhu cầu đợc chia sẻ, bàn luận, đợc triết lí về những vấn đề đặt ra trong hiện thực là một trong những nhu cầu quan trọng của ngòi bút Nguyễn Khải: “Đấy là cách thức thể hiện khách quan những cuộc tranh cãi về t t-

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 81)