Giọng trần thuật đa thanh

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 89 - 94)

6. Cấu trúc luận văn

3.2.3.Giọng trần thuật đa thanh

Ngòi bút của nhà văn Nguyễn khải thích hợp với những phát hiện tìm tòi đời sống t tởng con ngời ở tầng ý thức. Để tiếp cận và lí giải cho ngời đọc về những vấn đề phức tạp của đời sống t duy của con ngời, nhà văn đã tổ chức một giọng điệu mang tính đa thanh, gồm nhiều giọng và nhiều chất giọng trong tiểu thuyết sáng tác sau 1975.

Ngời ta thờng quan niệm giọng là tiếng nói, sắc thái biểu cảm trong tiếng nói đó chính là chất giọng. Trên cơ sở ấy, xét tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 chúng tôi thấy tiểu thuyết của ông bao gồm nhiều loại giọng. Tính chất nhiều loại giọng này thể hiện trớc hết và dề nhận thấy nhất đó là giọng điệu trần thuật.

Giọng điệu trần thuật này hay còn gọi là lời trần thuật, miêu tả, lời tác giả, “Phân biệt lời lời tác giả và lời nhân vật mang một ý nghĩa khác nhau , đánh dấu sự tr- ởng thành của ý thức nhà văn đối với lời nhân vật nh là lời nói của ngời khác” [31, 330]. Ngời ta vẫn thờng quan niệm giọng trần thuật là giọng mang tính khách quan, là trung tính, phân biệt với lời của nhân vật. Tuy nhiên xét cho cùng trong nhiều trờng hợp chúng hòa trộn vào nhau. Tiểu thuyết Nguyễn Khải thờng xuất hiện nhân vật Tôi tham gia vào câu chuyện với t cách là một nhân vật. Có đến 4/7 cuốn tiểu thuyết sau 1975 đợc tổ chức theo kiểu này. Điều này phần nào “mặc định” giọng điệu trần thuật của tiểu thuyết , một giọng điệu đan xen giữa khách quan, trung tính và cá thể hóa bao hàm sự đánh giá, bày tỏ thái độ.

Xét trong kiểu tờng thuật khách quan hóa vừa có ngời tờng thuật lạnh lùng, vừa có kiểu ngời tờng thuật hòa mình với nhân vật. Ngời tờng thuật lạnh lùng là ngời kể luôn luôn tách mình ra khỏi diễn biến câu chuyện, hớng ngời đọc quan tâm đến những sự kiện cùng tính chất của chúng. Kiểu tờng thuật này thể hiện rõ trong Cha và con và…, Điều tra về một cái chết, Thợng đế thì cời

Mở đầu tiểu thuyết Cha và con và… tác giả viết: “Dân xứ đạo ở xứ Nhất đều còn nhớ rất rõ cái ngày linh mục Th về xứ này nhậm chức thầy cả. Năm ấy ông ta còn rất trẻ, cha bao giờ giáo dân đợc mắt nhìn một cụ đạo trẻ đến vậy, một chàng trai rất mảnh dẻ, rất khôi ngô, nh một cậu thanh niên mới lớn, mới ra ràng, mà lại đợc mặc áo bảy chức thánh”. Ngời đọc dễ dàng thấy đợc khoảng cách nhất định giữa ngời kể chuyện và câu chuyện về vị cha Th nọ về nhậm chức ở xứ Nhất.

Giọng khách quan ấy làm cho chúng ta thấy đợc hiện thực đợc phản ánh thật sự khách quan. Tơng tự Thợng đế thì cời số phận cuộc đời của Hắn cứ hiện lên khách quan qua lời kể của ngời kể chuyện.

Bên cạnh kiểu tờng thuật lạnh lùng, tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải phần đa là kiểu ngời tờng thuật hòa mình với nhân vật. Kiểu tờng thuật này “một mặt thì cố gắng tách mình ra khỏi diễn biến của chuyện, nhng mặt khác, khi cần thiết thì lại hòa mình vào với nhân vật để phô bày toàn bộ cái thế giới nội tâm của con ngời. Trong trờng hợp này ngời tờng thuật càng chứng tỏ mình là ngời

uyên bác, có thể biết đợc mọi chuyện trên trời, dù là trong ngõ ngách của tâm hồn” [25, 168].

Trong những tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của ngời, Một cõi nhân gian bé tí, Vòng sóng đến vô cùng, ngời kể chuyện là một đạo diễn vừa phải đảm nhận vai trò là ngời trần thuật, dẫn dắt tổ chức, đồng thời kiêm luôn một diễn viên. Lúc trần thuật ngời kể chuyện vừa miêu tả, vừa bình luận, phân tích, bày tỏ thái độ tình cảm của mình, có khi cao hứng còn tranh luận với các nhân vật khác, lại còn đối thoại với ngời đọc: “Tôi thích cái hôm nay, cái hôm nay ngổn ngang, bề bộn bóng tối và ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đầy rẫy những biến động, những bất ngờ, mới thật là mảnh đất phì nhiêu cho các cây bút thả sức khai vỡ. Bạn đọc thích cái gì nào? Thích đọc những tác phẩm văn chơng tuyệt diệu hay thích cái hạnh phúc có thể tính trớc của một xã hội đã ổn định? Vứt cái văn chơng của chú đi, đục nớc béo nhà văn là không đợc! Xã hội cần cái bình thờng, cái ổn định, cái có thể tính trớc, Bình nói thế. Anh Hoàng cũng rất thích một xã hội dân chủ và ổn định, ngời ta không phải lo cái gì khác ngoài công việc của mình. Vậy mà giữa họ vẫn cứ khác nhau. Ông bác nói với đứa cháu đầy âu yếm…” [17, 662]. “Cái bây giờ, cái hôm nay thì tôi với anh đã từng trao đổi với nhau suốt mấy ngày qua. Có lúc nào bọn mình đã dám quên nó . Hôm qua là nh thế, là nh anh vừa kể, là nh tôi đã có dịp trình bày những nguyên do theo cách nghĩ của tôi (…). Chả lẽ lại thế! Chẳng lẽ cái lí tởng một đời rút lại chỉ có thế” (Vòng sóng đến vô cùng ).

Ngời kể chuyện đã nhập vào những suy tởng của nhân vật trong chiều h- ớng của hành động nghệ thuật. Sự vừa hòa mình của tác giả, vừa ủy thác việc kể cho nhân vật, tạo nên chất đa thanh trong giọng điệu nên đem lại khả năng khai thác đợc triệt để tâm lí. Đấy là cách thức thể hiện khách quan những cuộc tranh cãi về t tởng, những t tởng khác nhau đang tồn tại thực ở ngoài đời. Những ý nghĩ tình cảm sâu kín nhất của nhân vật đợc biểu hiện qua hình thức lời nói nửa trực tiếp. Ngời kể luôn phải vừa kể vừa biểu hiện nội tâm của mình, giọng kể là giọng suy nghĩ, giọng của tâm trạng. Trong lời kể chuyện có xen ghép với lời nhân vật, có khi cả lời nhân vật không có mặt ở đấy.

Đoạn kết thúc chơng I tiểu thuyết Cha và con và…: “Cuối cùng cha vùng đứng dậy, mở túi xách lấy ra một khung ảnh bọc ngoài bằng một mảnh lụa trắng. Đó là ảnh Thánh tâm chúa Giêsu, chàng tu sĩ vẫn để trên chiếc bàn nhỏ cạnh nơi nằm suốt mời năm dài ở chủng viện. Ông tông đồ khốn khó quì sụp xuống, nhìn chăm chú khuôn mặt mến yêu mà nớc mắt đã chứa chan. Ôi! Linh mục, ngời chớ sợ gì cả! Hãy kết hợp với Thánh Tâm Chúa đã chịu sỉ nhục, khổ đau. Đó là trái tim của một ngời bạn, trái tim của một ngời cha, trái tim của một vị Cứu Thế, là gơng mẫu của con, là nơi con ẩn núp, là phần thởng muôn đời. Linh mục cầu nguyện thêm một lúc rồi lấy nớc thánh làm dấu giá trên mình và trên giờng nằm. Cái giờng gỗ ngắn hẹp, cũ kĩ nhng trong sạch. Ngời đợc Chúa gọi chỉ ngủ trên chiếc giờng của mẹ cha có mời năm, đã ngủ trên những tấm ván gỗ dài ngắn khác nhau tại nhiều xứ đạo đến hầu giúp cũng phải non mời năm, và ngủ trên tấm phản mối mọt ở nhà tràng cũng đã mời năm nữa. Từ nay chàng trai trẻ sẽ nằm lại đây, trên chiếc giờng này, từ thủa tóc còn xanh tới ngày tóc sẽ tha bạc. Và, lạy chúa, con chỉ ớc nguyện sẽ đợc nằm ở cái giờng đơn sơ kia mà trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay âu yếm của chúa. Chẳng biết có đợc thế không? Hay còn một chỗ nằm gai góc nào khác đang chờ đón con ở đêm mai, những đêm tới? Cha xứ đã cởi áo, buông màn và nằm xuống, hai tay đã chắp ngang bụng, thổn thức vì những ý nghĩ thơng cảm xa xôi, miệng khẽ gọi những tên cực thánh: Giêsu-Maria-Giêsu, và cố gắng thiếp đi trong một viễn cảnh thật tốt lành” [16, 460]. Đoạn văn trên Nguyễn Khải vừa sử dụng những câu kể để kể một cách khách quan, vừa sử dụng những kiểu câu cho phép ngời viết nhập vào nhân vật để nói lên cái tâm trạng của một vị cha trẻ khi mới về nhậm chức trong những ngày khó khăn đầu tiên (Những câu miêu tả khách quan: “Cuối cùng cha vùng đứng dậy, mở túi xách lấy ra một khung ảnh bọc ngoài bằng một mảnh lụa trắng. Đó là ảnh Thánh tâm chúa Giêsu, chàng tu sĩ vẫn để trên chiếc bàn nhỏ cạnh nơi nằm suốt mời năm dài ở chủng viện. Ông tông đồ khốn khó quì sụp xuống, nhìn chăm chú khuôn mặt mến yêu mà nớc mắt đã chứa chan”; “Cha xứ đã cởi áo, buông màn và nằm xuống, hai tay đã chắp ngang bụng, thổn thức vì những ý nghĩ thơng cảm xa xôi, miệng khẽ gọi

những tên cực thánh: Giêsu-Maria-Giêsu, và cố gắng thiếp đi trong một viễn cảnh thật tốt lành”...; Những câu của nhà văn hòa vào lời của chính nhân vật: “Ôi! Linh mục, ngời chớ sợ gì cả! Hãy kết hợp với Thánh Tâm Chúa đã chịu sỉ nhục, khổ đau. Đó là trái tim của một ngời Bạn, trái tim của một ngời cha, trái tim của một vị Cứu Thế, là gơng mẫu của con, là nơi con ẩn núp, là phần thởng muôn đời”. Và, lạy chúa, con chỉ ớc nguyện sẽ đợc nằm ở cái giờng đơn sơ kia mà trút hơi thở cuối cùng trong vòng tay âu yếm của chúa. Chẳng biết có đợc thế không? Hay còn một chỗ nằm gai góc nào khác đang chờ đón con ở đêm mai, những đêm tới?”...). Điều ấy đã làm cho đoạn văn vừa có cái khách quan lạnh lùng, vừa làm cho ngời đọc nh đang sống cùng nhân vật cha trẻ. Tâm lí nhân vật đợc lột tả một cách chân thật.

Đây là một đọan kể trong tiểu thuyết Vòng sóng đến vô cùng: “Tóm lại tôi có quyền sống tùy thích mà không chịu một trách nhiệm nào, một sự kiểm soát nào. Tôi có quyền sử dụng tuyệt đối cái tự do của tôi mà không cần phải chú ý nó có xâm phạm tới tự do của ai khác. Các anh phản đối hả? Quân vô ơn! Cái cơ nghiệp mà anh, con cháu anh đang hởng là do ai làm ra đấy! Tự nhiên mà có sao? Là do tôi, bạn bè tôi, thế hệ chúng tôi đã dám hi sinh tất cả cho nó. Ba chục năm chiến tranh, chí ít cũng phải có tới vài chục vạn công thần (…) Thử hỏi đến thập kỉ nào mới trả hết nợ, trả cả vốn lẫn lãi. Đã có lần anh Thụ bình luận với tôi nh thế nhân một tình hình kì lạ đang xảy ra ở một nớc ngoài – rồi anh nói tiếp, nghĩ là đùa mà tôi nghe muốn dựng hết tóc gáy - xã hội làm sao mà trả đợc…” [17, 288- 289]. Đoạn đối thoại cho ta thấy sự đa thanh trong giọng điệu. Lời của nhân vật Tôi kể về ý kiến của ngời khác khi vắng mặt. Câu chuyện hiện lên sinh động, độc giả nh đợc chứng kiến trực tiếp lời của nhân vật vắng mặt – anh Thụ; ngời kể chuyện đang kể giữa chừng thì dừng lại “Đã có lần anh Thụ bình luận với tôi nh thế”, rồi lại kể tiếp “rồi anh nói tiếp”. Chất đa thanh đa giọng điệu là ở chỗ đấy, nhiều trờng hợp khó mà phân định một cách rạch ròi đâu là lời nhà văn, đâu là lời của nhân vật. Chính điều này làm cho ngời đọc cảm thấy hiện thực đợc phản ánh một cách sống động, nó gây ấn tợng sâu sắc. Ngời đọc cảm thấy mình đang sống

chính cuộc sống của nhân vật. Những suy t của anh Mời, của Quân, của Bình cũng là suy t của ngời đọc. Nghệ thuật trần thuật là một yếu tố độc đáo của tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975. “Ngôn ngữ tiểu thuyết không bao giờ thỏa mãn với một ý thức, một tiếng nói, luôn mang tính đa thanh” [29, 233]. Một giọng điệu đa thanh ở đó giọng tác giả, giọng ngời trần thuật, giọng nhân vật đan xen đối thoại, độc thoại. Nhìn khái quát so với thời kì trớc, tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải, giọng điệu ngời trần thuật đôn hậu, trầm t. Giọng nhân vật lúc thì chan chát nảy lửa, lúc thân mật suồng sã, lúc hóm hỉnh, lúc chia sẻ, khi bùi ngùi xúc động. Tính chất đa thanh, đa giọng điệu này đã làm khoảng cách giữa thế giới nghệ thụât và đời sống gần nhau hơn, đồng thời cũng thể hiện tính dân chủ của văn học trên bớc đờng hòa nhập với các nền văn học hiên đại trên thế giới.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 89 - 94)