Làm nổi bật nhân vật bằng việc xây dựng cặp nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 75 - 80)

6. Cấu trúc luận văn

3.1.3. Làm nổi bật nhân vật bằng việc xây dựng cặp nhân vật

Thế giới nhân vật của tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 tơng đối đa dạng, phong phú, trong đó ngời đọc thờng nhận thấy có một cặp nhân vật thờng đi liền với nhau, đó là cặp nhân vật già và nhân vật trẻ. Đây cũng là nét độc đáo của nhà văn. Có đến ít nhất năm cuốn tiểu thuyết sau 1975 đợc nhà văn xây dựng theo ý đồ này. Trong tiểu thuyết Cha và con và …hình ảnh một vị cha già Quản Hạt cùng với Cha Th trong một nhà thờ nơi xứ Nhất đã sóng đôi với nhau tạo nên những nét tính cách lúc thì xung khắc, lúc thì hòa hợp. ở Vòng sóng đến vô cùng

là cặp cha con anh Mời và Giang, giữa nhân vật Tôi và Giang. Qua những lần đối thoại, qua sự miêu tả cảm nhận lẫn nhau mà ngời đọc nhận ra đợc chân dung của từng nhân vật. Ngay trong đêm gặp nhau lần đầu, nhân vật Tôi đã nhận xét về Giang: “vẫn là con ngời của đồng cỏ, rộng rãi, khoáng đạt, khuôn mặt rộng, mắt dài, mũi to, hàm răng cũng rộng và tha, nhng cái giọng nói, cái mỉm cời lại là ng- ời đã đợc học vấn trau chuốt. Chắc là anh đã biết cái nghề nghiệp của tôi, nhng do tôi không nói nên anh cũng làm thinh, chỉ nhìn và mỉm cời một cách thân thiện, đó là cái tế nhị trong ứng xử của ngời có học và giao tiếp nhiều. Tôi nhấp một ngụm nớc trà, nhìn anh một thoáng nữa, vẫn cha biết nên nói câu gì thêm để phần mở đầu của sự làm quen khỏi nhạt nhẽo. Nhng Giang đã hỏi trớc, vẫn cái giọng lửng lơ, hờ hững, nghe cũng hơi khó chịu:

- Những chuyện của ông già có thể viết đợc một cuốn sách không chú? - Nếu chính là ông Mời viết thì sẽ là một cuốn sách hay, rất hay.

- Chú có thể viết đợc chứ?

- Chắc là không, vì mình là ngời của chiến trờng khác, có những từng trải khác.

- Có nghĩa là mỗi ngời đều có thể trở thành một nhà văn, nếu họ tự viết về công việc và sự từng trải của chính họ.

Tôi trả lời đã dè dặt:

- Có thể là nh thế. Vậy thì nhà văn viết về cái gì? Viết về nghề văn?

- Tôi cời ngợng nghịu rồi nín lặng. Con mắt hắn nhìn tôi nh càng dài ra” [17, 268-269].

Nhân vật trẻ trong tiểu thuyết Thời gian của ngời nh Nghị, Chung là những con ngời tiêu biểu cho lớp trẻ ngày hôm nay. Nghị làm kế toán cho môt công ty, Chung làm đội trởng đội sản xuất ở một lâm trờng cao su. Là những con ngời trẻ, nhng họ hội tụ đợc nhiều phẩm chất cao quí, những con ngời này sẽ tiếp bớc cha anh. Nhân vật Tôi trong tiểu thuyết kể về Nghị: “Nghị mỉm cời lặng lẽ. Từ lúc vào bữa ăn, chúng tôi những ngời lớn tuổi thay nhau nói, nói một cách khẳng định tự tin về đủ mọi vấn đề, còn anh chàng trởng phòng kế toán ít tuổi chỉ ngồi yên lặng nghe, thái độ đồng tình và tôn trọng những giá trị đã đợc xác định của các bậc cha anh” [17, 56]. Qua sự nhận xét của nhân vật Tôi này, ngời đọc có thể nhận ra nét tâm lí của các ngời già, đó là nét tâm lí thích đợc nói, họ luôn nghĩ và khẳng định những việc mình làm là đúng đắn. Vì vậy ngời đọc nhận thấy cái t tởng gia trởng, bảo thủ của lớp ngời này lộ ra.

Những ngời già là chứng nhân của lịch sử, cuộc đời giờ đây đã bớc vào tuổi xế chiều, con cái của họ giờ bắt đầu trởng thành. Có khi trong một gia đình cha và con đã có những quan niệm khác nhau về cuộc sống. Cuộc tranh luận giữa ông Mời và Giang về đám cới con một cán bộ lâm nghiệp trên huyện phát gần hai ngàn tấm thiệp, cỗ làm ăn không hết đổ xuống sông đã cho ta thấy cách nghĩ của cặp nhân vật này đã có những điều khác biệt. Hay ngay trong một gia đình khác, gia đình của Chính (Một cõi nhân gian bé tý) sự suy nghĩ giữa những ngời khác thế hệ cũng hàm chứa những quan niệm khác nhau về cuộc sống. Thằng con trai lớn của Chính làm giám đốc, con gái lớn thi trợt ở nhà làm thợ may, thằng út mới bốn tuổi tất thảy đã có ý thức kiếm tiền. Nó nói: “Nếu nhà mình mỗi tháng đợc năm chục đô la thì chả còn phải lo gì. Nó nói hồn nhiên, bỏ ra ngoài mọi thứ chủ

nghĩa và phe phái nên không hiểu đợc những giải thích rắc rối của bố nó” [17, 398].

Lũ con của anh đã trả lời bố sau một thời gian ngồi im nghe những lời dặn dò cất nhắc của ngời sinh ra chúng: “Tha bố, nếu tất cả những điều bất hạnh nh bố vừa nói lại là hạnh phúc của tụi con thì bố nghĩ sao?”. Nó nghĩ về ngời mà bố nó kết án mấy chục năm tù là một ngời “hết sức lơng thiện, hết sức đàng hoàng, họ phạm tội chỉ vì không cam chịu sống mòn mỏi trong cái khuôn khổ đã quá kĩ, quá chật hẹp”. Trong Một cõi nhân gian bé tí, hình tợng nhân vật trẻ Hải, Châu đ- ợc đặt trong thế đối sánh với nhân vật già Mọ Vũ, bà mẹ Châu, Chính nên chân dung tính cách của mỗi nhân vật càng hiện rõ. Hải, Châu thì thức thời, tính toán, còn lớp ngời già thì gần nh quá “đát” trong suy nghĩ của lũ trẻ. Cuộc đối thoại giữa Hải, Chính, Châu về cái phà bị hỏng tính mua - bán làm sắt vụn. Nhân câu chuyện này, Châu hỏi Hải về nhân vật Mọ Vũ đã chín mơi tuổi cha. Chỉ qua câu trả lời của Hải ngời đọc hiểu đợc cách nghĩ của anh ta đối với ngời ông ngoại của mình là Mọ Vũ nh thế nào:

“Tao cũng chẳng nhớ. Chỉ tội nghiệp bà cụ nhà này, bảy chục tuổi đầu còn phải hầu cứt đái ông bố già.

Bà mẹ Châu nói nhẽo nhợt:

- Là nhà có phúc chứ anh, chúng tôi cũng mong có đợc bố mẹ già để hầu” [17, 393]. Cách nghĩ của lớp ngời trẻ hoàn toàn đã khác.

Những nhân vật già trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải phần lớn cuộc đời họ đã từng lăn lộn nơi chiến trờng ác liệt, nơi có nhiều khó khăn gian khổ (Mời Sanh, Ba Huệ, Hai Riềng, Cha Vĩnh) hoặc nơi họ thực hiện lí tởng của mình thời trai trẻ, mặc dầu sự lựa chọn ấy nhiều lúc sai lầm (Cha già Quản Hạt, Mọ Vũ…). Khi họ từng trải, biết hơn hoặc nhận ra đợc chân lí thì cũng là tuổi già theo sau. Có ngời công thành thân thoái, có ngời danh bại thân liệt. Bao nhiêu tự hào, bao nhiêu nhầm lẫn về một thủa, bao nhiêu luyến tiếc nhớ nhung. Hôm nay, trong nhịp sống mới họ phải đối mặt với sự phồn tạp của cuộc sống nhiều lúc họ cảm thấy bất lực và cô đơn ngay trong chính cái thế giới do mình tạo ra là gia

đình và ngời thân của mình. “Cái tuổi già thất bại là cái tuổi già khổ nhất” (Một cõi nhân gian bé tí). Mọ Vũ nghĩ về kiếp nhân sinh: Sống một đời ngời cũng buồn lắm ông ạ. Nguyễn Khải khắc họa lớp nhân vật già khá thành công. So với lớp trẻ, ngời già họ sống dè giữ, nhiều ngời mặc cảm về tuổi tác, về sự hết thời của đời mình và sống trong hoài niệm quá khứ. Quá khứ đối với nhiều ngời là ánh hào quang, nhng với một số ngời là cả khoảng trống tối mịt. Tâm trạng chung là sự cô đơn bất lực, buồn bã. Nhiều ngời tìm cách thích nghi sống lạc quan, một số ngời chỉ thích sống một mình, sống rất buồn, rất khổ, nhng lại sợ phải sống khác đi. Không chỉ trong thể loại tiểu thuyết mà ở truyện ngắn kiểu nhân vật này cũng có. Ngời đọc cũng chắc không quên đợc nỗi đau của nhân vật Y trong truyện ngắn Luật đời, khi cuộc đời đã đứng bóng y đành âm thầm ôm nỗi đau thăm thẳm ra đi trong im lặng.

Đặt nhân vật này bên nhân vật kia trong sự tơng tác và bổ sung đó là một cách để nhân vật vừa tự bộc lộ mình, vừa đợc các nhân vật khác bổ sung và hoàn thiện. Nguyễn Khải đã xây dựng nên cặp nhân vật già - trẻ chính điều này khiến cho thế giới nhân vật của ông luôn tồn tại trong mối quan hệ đa chiều, tổng hòa các mối quan hệ. Những nhân vật trẻ bên cạnh những nhân vật già nh một sự đối lập. Nếu lớp ngời già sống co mình, cô đơn thì lớp nhân vật trẻ dám sống thật, nói thật, xông xáo thích hành động, có học thức. Đó là những con ngời “Muốn đợc t- ởng tợng một chút, phiêu lu một chút, mạo hiểm một chút, muốn có đợc cơ hội làm nổ tung mọi năng lực tiềm tàng nơi mình, đợc bộc lộ hết cỡ cái tính cách mạnh mẽ của cá nhân” (Một cõi nhân gian bé tí). Đặt bên cạnh nhân vật già thì nhân vật trẻ là những ngời tự tin, một vài nhân vật lại quá tự tin tỏ ra kiêu ngạo. Họ thích nghĩ khác, làm khác, nói khác với những gì mà thế hệ già đã từng trải qua. Nhân vật ngời già giúp nhà văn thể hiện đợc chiều sâu suy nghĩ cảm xúc, những chiêm nghiệm triết lí về cuộc đời. Họ thích suy ngẫm, xét đoán, sống có phần lạc lõng cô đơn khi mà một thời đã qua, những điều mình tôn thờ, hớng đến dần đã bị cuộc sống hiện tại đảo lộn. Nhiều vấn đề xa là giá trị nay lại là giá cả. Kinh nghiệm của bản thân họ dờng nh không đủ sức làm điểm tựa cho ngày hôm

nay. Nhân vật trẻ thích hành động, giàu bản lĩnh, tự tin, hăm hở hớng đến tơng lai, giúp nhà văn thể hiện đợc cái mới của đời sống hôm nay. Cặp nhân vật trẻ – già giúp nhà văn tái hiện đợc đời sống xã hội trong bớc chuyển mình từ thời chiến sang thời bình, sự chuyển đổi của cả nền sản xuất. Nhà văn có điều kiện soi xét đời sống với nhiều vấn đề của nó trên nhiều bình diện với sự vận động không ngừng. Hai thế hệ, với hai dạng tính cách, hai loại tâm lí, hai kiểu t duy, hai kiểu cách giọng điệu… Những nhân vật này đã vẽ nên đợc xã hội trong cơn chuyển mình. Nhân vật già nh những cây cổ thụ già cỗi yếu sức sống, bề ngoài đã héo úa nhng vẫn đứng trụ trớc bão gió. Nhân vật trẻ nh những chồi cây mới mọc rễ đã bén nhng cha cắm chặt đợc vào mảnh đất đang bề bộn ngổn ngang của thời đại, nhng dự báo sau này những chồi ấy sẽ thành những thân cành rậm rạp, sum suê. Bà Hoàng (Gặp gỡ cuối năm) thừa nhận: “Mình là ngời của một thời, nó là ngời của một thời, bắt nó phải giống mình thế nào đợc” [16, 675].

Xây dựng cặp nhân vật già - trẻ, Nguyễn Khải đã khái quát đợc hiện thực của đời sống: cái hôm qua rất giản dị, cái hôm nay rất phức tạp. ở hai lớp ngời già và trẻ này những điều họ quan tâm, mục tiêu phấn đấu, những quan niệm, cách thức ứng xử những mối quan hệ đời sống là rất khác nhau. Xây dựng cặp nhân vật này đem lại hình ảnh một xã hội đang vận động, với tất cả sự mâu thuẫn và thống nhất, sự tiếp nối và đứt đoạn giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai, giữa các thế hệ trong cùng một thời đại. Đây là nét độc đáo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật ở tiểu thuyết sáng tác sau 1975 của Nguyễn Khải. Có những khi nhân vật ngời kể chuyện trực tiếp phát biểu tình cảm của mình về hai lớp ngời này: “Tôi không còn nhớ rõ những nguyên nhân nào khiến buổi tối hôm ấy tôi đột nhiên cao đàm khoát luận về cuộc cách mạng. Có điều chắc chắn ông giám đốc nông trờng và anh trởng phòng kế toán trên công ty đã kích thích tôi không ít. Một già một trẻ, với ngời này mọi sự đã hóa ra giản dị và sáng rõ, với ngời kia tất cả đang còn mở ra buộc phải chọn lựa, dò tìm. Mà tôi thì yêu thích cả hai, cả cái giản dị và sáng rõ, cả cái chọn lựa và dò tìm” (Thời gian của ngời).

Nguyễn Khải đã có những nét thành công trong việc khắc họa chân dung các nhân vật trong tiểu thuyết của mình. Có thể nói nhân vật của nhà văn nổi bật ở khía cạnh tinh thần, trí tuệ. Con ngời trong toàn bộ sáng tác của nhà văn nói chung và tiểu thuyết sau 1975 nói riêng chủ yếu sống bằng ý thức tỉnh táo, bằng lí trí và chiêm nghiệm thực tế. Đây vừa là điểm mạnh nhng cũng đồng thời là điểm yếu trong xây dựng nhân vật của nhà văn. Nguyễn Khải ít quan tâm khai thác, thể hiện những tình cảm tự nhiên thuộc về bản năng, vô thức của loài ngời. Chúng ta thấy rằng sau 1975, khi đã có những tiền đề quan trọng cho sự đổi mới văn học, một số nhà văn nh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng đã mạnh dạn đi sâu vào khai thác phần vô thức, bản năng mà trớc đây cha có điều kiện để đề cập, thì nhà văn Nguyễn Khải dờng nh bỏ qua khía cạnh con ngời bản năng, vô thức này. Nhân vật của ông bị chi phối của môi trờng xã hội là cơ bản còn đời sống tự nhiên, bản năng hầu nh nằm dới sự kiểm soát của lí trí. Nhà văn cha xây dựng đợc nhiều nhân vật có số phận và cũng ít khi theo dõi họ trên một chặng đờng dài, tính cách nhân vật cha đa dạng. Giáo s Phan Cự Đệ nhận xét:

Nguyễn Khải quan tâm đến vấn đề nhiều hơn là vận mệnh, cuộc đời nhân

vật… Để làm nổi bật vấn đề, bao giờ cũng có những tính cách đối lập. Nhân vật đợc khai thác một cách duy lí từ cái vấn đề đó, cho nên tính cách thờng cha đợc thể hiện đầy đủ… Mặt khác ta cha thấy nhân vật xuất hiện sinh động trên màn ảnh thì ngời thuyết minh đã giới thiệu trớc tính cách của nó” [9]. Chính điều này đã làm cho văn xuôi nói chung và tiểu thuyết của nhà văn nhiều khi “thiếu hẳn nét hồn nhiên, thiếu hẳn cái phần đôi khi không thể cắt nghĩa đợc của đời sống” [35, 77].

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w