Những cảm hứng chủ đạo của tiểu thuyết Việt Nam

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 35)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.1.Những cảm hứng chủ đạo của tiểu thuyết Việt Nam

Sau 1975 nền văn học nớc nhà tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử xã hội có nhiều thay đổi so với trớc, không khí dân chủ, cuộc sống thời bình… Những điều ấy nh những cơn gió mát lành để văn học phát triển một cách tự nhiên sau một thời gian sống trong sức nóng của chiến tranh cách mạng. Trong hành trình vận động đổi mới và đổi mới đời sống văn học còn bộn bề ngổn ngang, phức tạp và thậm chí có những thời điểm “lại giống” quanh co, thăng trầm, nhng nhìn chung, chúng ta vẫn có thể nhận ra khuynh hớng chủ đạo, bao trùm vẫn là khuynh hớng vận động đi lên, hớng đến một nền văn học mang tính dân chủ hóa. Sự vận động ấy đợc thể hiện trên tất cả các mặt của đời sống văn học: nhà văn, tác phẩm, công chúng tiếp nhận. “Văn học hớng đến sự thức tỉnh ý thức cá nhân trên tinh thần nhân bản” [29, 15]. Đây là cảm hứng chủ đạo bao trùm của văn học giai đoạn sau 1975 đến nay.

Từ khi công cuộc đổi mới đợc mở ra cho đến nay, nền văn học đã đồng hành cùng dân tộc. Chiến tranh kết thúc, cuộc sống dần trở lại với những qui luật bình thờng của nó, con ngời trở về với muôn mặt của đời thờng, phải căng mình chịu nhiều thử thách, cùng đổi thay của xã hội. Hoàn cảnh ấy là một trong những động lực thúc đẩy ý thức cá nhân cá tính, ngời ta đòi hỏi sự quan tâm đến từng mỗi một con ngời và từng số phận cụ thể chứ không còn là tập thể cộng đồng nh trớc nữa. Văn học vì thế ngày càng đi tới một quan niệm toàn vẹn và sâu sắc hơn về con ngời: “Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con ngời. Ngời viết nào cũng có thể có tính xấu nhng tôi không thể nào tởng tợng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêu thơng con ngời. Tình yêu này của ngời nghệ sĩ vừa là một niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài thờng trực về số phận, hạnh phúc của ngời xung quanh mình. Cần giữ cái tình yêu lớn ấy trong mình, nhà văn mới có khả năng cảm thông sâu sắc với những nỗi đau khổ, bất hạnh của ngời đời, giúp họ có thể vợt qua những khủng hoảng tinh thần và đứng trụ vững đợc trớc cuộc sống” [6]. Dựa trên nền tảng tinh thần nhân bản, con ngời

đợc nhìn nhận ở nhiều vị thế, nhiều mối quan hệ, ở mọi chiều kích. Phần ý thức và vô thức, bản năng, những điều cao cả lẫn tầm thờng trần tục, con ngời cá biệt cụ thể và con ngời trong tính nhân loại phổ quát. Cảm hứng nhân bản và ý thức cá nhân ấy đã dần khám phá con ngời tận độ nh nó vốn có với lòng mong muốn h- ớng đến cái đẹp và sự hoàn thiện CON NGƯờI.

Có thể thấy, tiểu thuyết là thể loại sớm chuyển biến nhất trong các thể loại và nó cũng là thể loại có nhiều thành tựu. Sự chuyển đổi của nó lúc đầu chủ yếu là chuyển đổi về chất liệu, về hớng tiếp cận hiện thực đời sống, sau đó mới chuyển đổi trong chiều sâu ý thức nghệ thuật của ngời cầm bút. Văn học chuyển đổi từ “kiểu t duy sử thi” sang “t duy tiểu thuyết”, một kiểu t duy thiên suy ngẫm về hiện thực, về cái đơng đại đang diễn ra, cha hoàn thành, cha kết thúc. Tiểu thuyết sau 1975 vẫn là tiếp nối mạch cảm hứng của truyền thống dân tộc - cảm hứng nhân đạo, nhng nó đã có những nét khác với trớc đó. Ngời đọc nh đợc sống cùng nhân vật, hiểu rõ hơn những trăn trở, mong ớc khát vọng, cũng nh cả nỗi đau bi kịch của con ngời. Những mảng tối, góc khuất đợc các nhà văn khám phá, phản ánh, soi sáng. Con ngời đợc khám phá trong thế đa chiều của đời sống, nhng trên hết vẫn là con ngời cá nhân.

2.1.2. Những đề tài chính của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975

Phản ánh cuộc sống không chỉ là đặc trng riêng của vân học mà là một yêu cầu tất yếu của tự bản thân mỗi nhà văn, một nền văn nghệ nào cũng hình thành trên một hiện thực nhất định. Nó đợc khúc xạ chiếu rọi từ lòng cuộc sống, mang hơi thở cuộc đời ở một phơng diện nào đó. Nhà văn bao giờ cũng sống trong một hoàn cảnh xã hội nhất định, một môi trờng nhất định. Vì vậy dấu ấn thời đại, hoàn cảnh sống ít hoặc nhiều đều tác động đến cảm quan nghệ thuật của nhà văn. Cuộc sống vô cùng phong phú, đa dạng nhà văn dù có tài năng bao nhiêu đi chăng nữa thì ngòi bút của anh ta cũng khó lòng bao quát hết đợc cuộc đời vốn đa sự nh nó vốn có. Trớc “tình cảnh” ấy mỗi một nhà văn đều tìm lấy cho mình một góc, một mảng cuộc đời để từ đó xây cất nên ngôi nhà nghệ thuật với tất cả niềm say mê, hứng khởi và cả sự lao động trầy trật, gian khổ. Trớc những ngổn ngang của hiện

thực đời sống, nhà văn chỉ lựa chọn những gì mình thích, hợp với cái gu riêng của mình. Quá trình lựa chọn ấy thể hiện tính chủ quan của nhà văn đối với việc phản ánh hiện thực. Nhà văn thông qua thế giới nghệ thuật để khám phá, thể hiện bản chất thẩm mĩ của đời sống, phát hiện ra cái đẹp, cái cao cả, cái bi, cái hài… Ngời cầm bút tiếp cận hiện thực bằng cách riêng của mình. Hiện thực trong văn học đ- ợc nhà văn nghiền ngẫm, đánh giá, trở trăn. Hiện thực ấy mang dấu ấn cá tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ.

“Tiểu thuyết đợc xem là máy cái của văn học vì nó có khả năng lu giữ hình ảnh lịch sử, vì nó là thể loại luôn ở thì hiện tại, hơn thế nó là một nghệ thuật khám phá đời sống” [47, 182]. Có thể thấy giai đoạn này thể loại tiểu thuyết chiếm vị trí vợt trội so với các thể loại khác. Có nhà văn còn nói rằng: thời bây giờ là thời của tiểu thuyết. Tạo nên những chấn động, sóng gió, tranh cãi phức tạp trên văn đàn chủ yếu ở thể loại tiểu thuyết. Những tác phẩm, tác giả tạo nên những đợt d chấn trong làng văn: Đất trắng (1979 - 1984) của Nguyễn Trọng Oánh; Thời xa vắng (1987) của Lê Lựu; Thân phận tình yêu (1991) của Bảo Ninh; Sóng lừng (1991) của Triệu Xuân; ác mộng (1990) của Ngô Ngọc Bội (1989); Cơ hội của chúa (1999) của Nguyễn Việt Hà; Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian của ngời

(1985), Thợng đế thì cời (2003)… của Nguyễn Khải; Cõi mê (2004) của Triệu Xuân…

Sau 1975 ngời ta vẫn thấy đề tài chiến tranh trong một số tiểu thuyết. D âm của những năm chiến tranh cách mạng vẫn còn. Sống trong thời bình với những đổi thay của thời đại, không ít tiểu thuyết trở về quá khứ tìm về lịch sử với những cuộc chiến đầy cam go và oanh liệt… Khi đất nớc còn bóng quân thù cả dân tộc cùng chung một nhiệm vụ là đánh đuổi kẻ thù giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Những xóm dới làng trên, con trai, con gái sẵn sàng quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Tuy nhiên, tiểu thuyết sau 1975 nhìn về hiện thực chiến tranh cách mạng không phải chỉ một chiều giản đơn. Từ đề tài chiến tranh cách mạng, các nhà tiểu thuyết muốn qua đó đề cập đến những vấn đề thuộc về con ngời, thuộc về đời sống sau chiến trận. Họ viết về chiến tranh để có điều kiện nhìn rõ

hơn cuộc sống hiện taị, có thể viết về chiến tranh với những mất mát lớn lao của con ngời, hoặc để tìm “thời gian đã mất”. Mỗi một nhà văn, tùy thuộc vào mục đích của mình, cùng một đề tài chiến tranh mà đem đến cho công chúng tiếp nhận những cảm nhận khác nhau. Đó là sự phong phú đa dạng trong văn học. Có thể thấy sáng tác của nhiều nhà văn đã vận động theo quán tính của văn học trớc đó đi vào khai thác đề tài chiến tranh. Tuy nhiên phơng di chuyển và lực của nó có biến đổi đi ít nhiều so với ban đầu của nó.

Cũng nh đề tài về chiến tranh cách mạng, đề tài về nông thôn, cũng đã từng đợc các nhà văn khai thác khá thành công ở thời gian đoạn trớc sau 1975 mạch đề tài này vẫn thu hút nhiều cây bút tiểu thuyết. Trong quá trình đổi mới, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, nhiều vấn đề của đời sống thôn quê đợc phát lộ, là mảnh đất phì nhiêu để các nhà văn canh tác. Những nét đẹp truyền thống, những lề thói hủ tục, cùng những cảnh đời bất hạnh sau lũy tre xanh hiện lên trong một số tiểu thuyết khá sắc sảo.

ở thời bình cuộc sống thật đa sự, con ngời thật đa đoan. Đề tài thế sự đời t là đề tài trung tâm của tiểu thuyết giai đoạn này. Rất nhiều nhà văn đi vào khai thác mảng thế sự, đời t. Trong không khí đổi mới, nhà văn có quyền cất tiếng hót bằng chính giọng của mình. Điểm nhìn của nhà văn đợc mở rộng với nhiều chiều kích, không bị khúc xạ bởi một yếu tố bên ngoài nào mà phụ thuộc vào lơng tâm, trách nhiệm của ngời cầm bút với cuộc đời. Vì vậy, tác phẩm của họ có chiều rộng lẫn bề sâu hơn. Những góc khuất, những mảng vỡ của kiếp nhân sinh, những xung đột trong gia đình, trong mỗi cá nhân, bản thể ngời đợc nhà văn khám phá và lí giải tận cùng. Có thể thấy ngòi bút tế vi của các nhà văn đã dò la vào tận những góc gách, những miền sâu thẳm của cuộc sống thực tế để phơi bày lên trang viết tâm sự với bạn đọc.

Đời sống thị thành trong những năm đổi mới cũng là mảng đề tài có nhiều cây bút theo đuổi. Nhà văn từ việc khắc họa hiện thực cuộc sống phố phờng đã cố gắng đi sâu vào khai thác những mặt trái của chốn thị thành: đồng tiền, quyền lực

làm tha hóa biến chất con ngời, những đố kị, thù hằn, dục vọng nảy sinh từ đó. Đây là mảng đề tài khá hấp dẫn với nhiều nhà tiểu thuyết.

Tình yêu là đề tài muôn thủa của nghệ thuật. Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh xã hội lịch sử cụ thể mà tình yêu đợc thể hiện trong văn học với mức độ đậm nhạt khác nhau. Trớc 1975 trong văn học nớc nhà đề tài này có phần lép vế nó nhờng cho đề tài về quê hơng đất nớc. Hơn nữa nếu đợc đề cập thì cơ bản các nhà văn nhìn nhận trên lập trờng giai cấp, lí tởng xã hội. Sau 1975 vấn đề cá nhân đợc quan tâm, những vấn đề thuộc về tính nhân bản, nhân văn đợc quan tâm, đặt lên hằng đầu, tình yêu, hạnh phúc riêng t vì thế trở thành một đề tài lớn trong tiểu thuyết.

2.1.3. Cảm hứng chủ đạo trong tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975

Nằm trong mạch cảm hứng chung của tiểu thuyết thời kì đổi mới, tiểu thuyết Nguyễn Khải chuyển từ sử thi sang thế sự đời thờng. Ngời ta thờng nói ở nhà văn Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu thực tại là nổi bật. Theo chúng tôi, xem xét những tiểu thuyết đợc ông sáng tác sau 1975 thì nhận định ấy hoàn toàn chính xác. Trong một chừng mực nào đó, chúng tôi thấy sau 1975 Nguyễn Khải thờng khai thác ở khía cạnh đời sống riêng t của con ngời với một độ lùi thời gian nhất định, đặt trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, cách mạng và thời đại. Đó chính là cảm hứng chiêm nghiệm và cảm hứng thế sự đời t

2.1.3.1. Cảm hứng chiêm nghiệm

Chiêm nghiệm về quá khứ lịch sử, về những điều đã qua cũng là cảm hứng nổi bật trong nhiều tác phẩm của nhà văn Nguyễn Khải. Con ngời tìm về quá khứ nh là sự mong muốn tìm lại nguyên nhân cái cao cả, cái ác, cái xấu, cái thấp hèn. Đôi lúc đó là sự ngậm ngùi ngùi nhớ tiếc, và chỉ nhìn thẳng vào quá khứ, khắc phục những lỗi lầm thì con ngời mới có thể thanh thản để sống và hớng tới lẽ phải, và điều thiện. Là một ngời hay chiêm nghiệm và mẫn cảm với thời cuộc, Nguyễn Khải luôn luôn có những suy nghĩ sâu sắc về những gì đã qua, đặc biệt là về lịch sử. Thế nên trong không khí của hôm nay, nghĩ về ngày hôm nay và nghĩ

về ngày hôm qua cũng là những đòi hỏi thiết thực trong tâm nguyện nhà văn và các nhân vật mà ông xây dựng.

Nhắc tới lịch sử là nhắc tới những gì đã qua, nhắc đến những phần gọi đó là kỷ niệm, có những kỷ niệm vui cũng có những nỗi buồn, sự cay đắng. Lịch sử Việt Nam gắn liền với những trận chiến oai hùng và cả đau thơng của dân tộc. Chiến tranh đã qua, đất nớc sống trong thời bình, nhìn lại những ngày qua chúng ta không khỏi ngậm ngùi, suy nghĩ. Với ngời cầm bút, những gì viết trên trang sách về cuộc kháng chiến, về dân tộc là kết tinh của tất cả sự từng trải, vốn hiểu biết, kinh nghiệm thực tế cũng nh những ấn tợng đã tích lũy đợc trong cuộc chiến tranh. Cùng với sự xuất hiện những yêu cầu mới, yêu cầu tái hiện lịch sử đi liền với đòi hỏi bám sát số phận và diễn biến tính cách con ngời. Vì thế, chiêm nghiệm về quá khứ, lịch sử, về cuộc đời, con ngời là một yêu cầu của những ngời có ý thức về cuộc sống. Chiêm nghiệm, suy nghĩ để mình sống đúng hơn, tốt hơn. Thờng khi cái cũ đã qua, cái mới hình thành nhng cha có sự bén rễ sâu vào cuộc sống, hoặc có sự lệch nhau giữa quá khứ và hiện tại, tâm lí con ngời hay nghĩ về một thời quá khứ.

Nguyễn Khải là một nhà văn gắn bó với cách mạng, đối với ông, cách mạng đã đem lại cho nhà văn nhiều cơ may. Nhà văn chứng kiến hai cuộc chiến tranh ái quốc của dân tộc, chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, những năm tháng hào hùng, cũng nh những hi sinh mất mát của chiến tranh chắc hẳn in dấu ấn sâu đậm trong kí ức của ông. Trớc 1975 ông đã từng ca ngợi những con ngời lí tởng, đó là những chiến sĩ mang trong mình những lí tởng cao đẹp (trong các tác phẩm: Đ- ờng trong mây, Họ sống và chiến đấu, Chiến sĩ…). 1975 chiến tranh kết thúc, đất nớc hòa bình, rồi đổi mới, bao nhiêu chuyện của cuộc sống mới đặt ra và giờ đây ngời ta có một độ lùi về thời gian nhất định để nhìn lại mọi vấn đề trớc, nhất là chiến tranh cách mạng. Vì vậy cảm hứng chiêm nghiệm thấm nhuần trong nhiều tiểu thuyết của Nguyễn Khải sáng tác sau 1975, trong đó nổi bật nhất có thể kể những tiểu thuyết: Thời gian của ngời, Vòng sóng đến vô cùng, Gặp gỡ cuối năm.

Viết về lịch sử, về sự kiện lịch sử và những nhân vật lịch sử, về cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tôc, về những con ngời đã vì đất nớc này mà hi sinh hoặc đánh đổi một phần xơng máu đó là mặt đóng góp của Nguyễn Khải. Nhà văn ngoài viết về những con ngời của phía chính nghĩa, còn viết về những con ngời bên kia chiến tuyến. Ông viết về những nhân vật lịch sử cùng những con ngời đang sống hiện nay đã từng tham gia cuộc chiến có thể bên này hoặc bên kia chiến tuyến. Họ đang chiêm nghiệm, suy t về một thời đã qua, những thành bại, đợc mất; vinh quang chiến thắng cùng những thất bại lầm lỡ. Nhà văn có đợc cái nhìn thấu đáo hơn, có chiều sâu hơn ở vấn đề này.

Chiêm nghiệm trong tiểu thuyết Nguyễn Khải sáng tác sau 1975 đi vào hai vấn đề cơ bản đó, là chiêm nghiệm về những sự kiện lịch sử và chiêm nghiệm về sự thành bại của con ngời trong cuộc đời. Hai điểm này nhiều khi đi liền với nhau. Vì thế, ta bắt gặp trong tiểu thuyết Nguyễn Khải cảm hứng chiêm nghiệm và cảm hứng đời t dờng nh nằm trên một trục lựa chọn của tác giả.

Đọc tiểu thuyết của Nguyễn Khải sau 1975, chúng ta thấy Nguyễn Khải th- ờng để cho nhân vật nhìn nhận lại một thời đã qua. Vòng sóng đến vô cùng là tiểu

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 35)