Cảm hứng thế sự đờ it

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 45)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.3.2.Cảm hứng thế sự đờ it

Sau 1975, hiện thực cuộc sống mới đặt ra nhiều vấn đề khác so với trớc. Đất nớc hòa bình bao nhiêu ý nghĩ, khát vọng của những ngời bớc ra từ cuộc chiến giờ phần nào thành hiện thực. Nhng chỉ sau một thời gian ngắn ngời ta nhận ra rằng chiến tranh ác liệt nhng đơn giản. Vì hoàn cảnh chiến tranh mà mọi mối quan hệ xã hội và con ngời thu hẹp lại ở vấn đề sống và chết. Trong chiến tranh, những quan hệ chằng chịt của đời sống phải nhờng chỗ cho sự sống còn của cộng đồng, dân tộc. Chiến tranh, một mặt nào đó, làm tiêu tan những tính toán cá nhân, nhỏ nhen ích kỉ của con ngời. Vì vậy môi trờng xã hội cũng “sạch” hơn. Nhân vật anh Mời, một ngời kinh qua hai cuộc chiến tranh của dân tộc trong Vòng sóng đến vô cùng đã từng thẳng thắn nói lên cảm nhận của mình về sự khác nhau giữa hai thời: “Trong chiến tranh tôi có thể cắt nghĩa đợc tất cả, còn trong hòa bình nhất nhất đều phải chờ đợi cấp trên tới giải thích, có khi nghe giải thích cả chục lợt mà vẫn ấm ức, vẫn không thông, vì không sao hiểu nổi, làm sao hiểu nổi! Cứ nh ngời bơi ngợc dòng, phải cố gắng đến từng giây từng phúc. Mà nớc thì xiết mà sức thì nhợc. Lắm lúc cũng muốn buông tay cho nó tự trôi đi” [17, 299]. Hòa bình con ngời phải đối mặt với những cái bình thờng hàng ngày tởng đơn giản mà hóa ra lại thật nhiêu khê. Nếu trong chiến tranh con ngời chỉ cần trả lời một câu hỏi duy nhất: sống hay chết thì giờ đây có muôn ngàn câu hỏi và trớc mỗi câu hỏi ấy lại có nhiều phơng án trả lời. Bao nhiêu vấn đề cứ dội lên từ trong lòng cuộc sống mà con ngời hàng ngày phải đối mặt. Trong chiến tranh, họ “hào hứng nh chỉ có thể sống đợc thoải mái, hít thở đợc nhẹ nhàng trong cái không khí căng thẳng sặc mùi khói đạn. Cái không khí rất cá nhân của cuộc sống mỗi ngày đã làm anh ngộp thở. Những tính toán thực tế của một xã hội đã trở lại ổn định khiến anh ngơ ngác

vì anh không quen thuộc, không từng trải. Cứ nh ngời đứng ngoài, lặng lẽ nghe bao nhiêu chuyện ồn ào của thiên hạ với cái nhìn dò hỏi và nụ cời bối rối”. Hiện thực đa chiều, đầy biến động. Cái mới cha có đất và thời gian để bén rễ, cái bảo thủ trì trệ thì cứ bám vào mảnh đất lâu nay để sống. Thật, giả, tốt có lúc, có khi lẫn lộn. Con ngời phản ứng nh thế nào trớc cuộc sống ấy? Đây là đề tài thu hút nhiều tiểu thuyết khám phá. Tiểu thuyết của Nguyễn Khải cũng nằm trong nguồn mạch chung của dòng chảy ấy. Những tiểu thuyết nh Thợng đế thì cời, Một cõi nhân gian bé tí, Vòng sóng đến vô cùng, Gặp gỡ cuối năm… nổi rõ lên cảm hng thế sự.

Thợng đế thì cời cho ta thấy nhà văn đã tổng kết đời mình cũng nh của cả thế hệ với buồn vui, vinh nhục, đợc mất. Sự nghi ngờ của ngời vợ về lòng chung thủy của ngời chồng chẳng qua là một cái cớ, một tình huống để nhà văn tự nhìn ngắm , suy ngẫm lại cuộc đời. Những nỗi đau trần thế: tuổi ấu thơ buồn tủi, nỗi đau mất con, khó khăn về kinh tế… Với hứng thú nghiên cứu thực tại, trong Một cõi nhân gian bé tý, Nguyễn Khải đã phản ánh đợc cuộc sống xã hội những năm đất nớc đổi mới. Một Mọ Vũ cuối đời phải sống cuộc sống “đời thừa” khi số phận đã an bài. Rốt cục cuộc đời ông chỉ có thất bại. Thật chua chát cho con ngời sống sót luôn hằn sâu nếp nghĩ sống là đồng nghĩa với nhục, với cô đơn: “Sống lâu quá cũng buồn lắm ông ạ, nh ngời sống sót”. Nỗi đau của mỗi ngời một khác, Chính, một ngời làm pháp luật nhng anh cũng thấy mình không phải là ngời hợp với ngày hôm nay, hình nh anh thích hợp với những gì của ngày hôm qua hơn. Nhà văn đã đặt nhân vật Chính trong nhiều mối quan hệ với gia đình, bạn bè, hôm nay, hôm qua để qua Chính nhiều vấn đề thế sự đợc thể hiện. Anh là ngời làm pháp luật từng tham gia xử nhiều vụ án nhng có nhiều điều chính anh cũng khó tìm đợc câu trả lời thấu đáo. Sự không hợp giữa cách suy nghĩ của anh và con trong một gia đình cũng là thực tế ở ngoài xã hội. Cái mong mỏi một gia đình “nghèo nhng trong sạch, con ngời không có những nhu cầu tầm thờng sẽ biết sống thanh cao và phong phú” [17, 435] của anh giờ nói ra bị vợ con cời. Suy nghĩ của Chính “Con ngời ta không thể chỉ sống cho cái hôm nay”, đã không đợc thằng con trai anh

ủng hộ. Mắt nó nhìn bố gờm gờm, mặt đỏ lên và nói: “Con sống hoàn toàn cho cái hôm nay, cho cái bây giờ, mà vẫn không sống nổi, chỉ vật lộn với cái tối thiểu mà không nổi”. Đó là bi kịch gia đình của anh. Những mâu thuẫn trong gia đình chỉ vì đồng tiền đã hiện hữu. Chính thấy xấu hổ: “Anh lo sợ có một ngày nào đó tai họa sẽ bớc vào gia đình mình”; “Một tơng lai ảm đạm, buồn tẻ, với bao nhiêu cấu xé vặt vãnh trong gia đình, cuối cùng là cái chết”. Nỗi buồn từ trong ruột buồn ra luôn hiện hữu trong tâm trạng của Chính. Đọc tiểu thuyết này, ta thấy đ- ợc một lớp ngời già thì bất lực, xem nh đã hết thời, còn lớp ngời trẻ thì họ tính toán vì vòng xoay của sức mạnh đồng tiền. Đó là hiện thực của xã hội những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy nhiên trong lớp ngời già cũng có ngời đã sống “hợp thời” đó là Định. Sau năm năm cải tạo về làng, anh ta trở thành một ngời chăn nuôi sản xuất giỏi nhng lại có nhiều điều khiến Chính băn khoăn về ngời bạn của mình. ở

Định có tham vọng làm giàu. Tính cách ấy đợc bộc lộ qua câu hỏi của y về Sài Gòn: “Sài Gòn có đẹp không? Lại nghe nói (…) giàu lắm, đàn bà con gái vàng phủ kín ngời”. Chính nhận xét anh ta không có cái thẳng thắn của ngời nông dân, lại uốn éo nịnh bợ. Trong câu chuyện với Chính, Định dẫn ra rất nhiều nhà báo, những khách của Trung ơng, của tỉnh đến thăm anh. Cái tâm lí cậy quen, lợn lẹo, nịnh bợ hám tiền của Định còn đầy rẫy ngoài xã hội hôm nay. Tuy nhiên ngòi bút của Nguyễn Khải không chỉ nhìn một chiều, nhà văn cũng thấy đợc nỗi đau của một con ngời đã mang tiếng là một thằng tù: “Ban ngày đi ăn đi làm nó quên đi, nhng đêm đến là phải nghĩ. Cái nghĩ nó hành hạ tôi suốt mấy chục năm trờng. Vẫn là một thằng tù anh ạ, tù chung thân khổ sai” [17, 499].

Đi vào khám phá những số phận Mọ Vũ, Chính, Định hay Tiến, Nguyễn Khải đã có cái nhìn khá thấu đáo về thân phận con ngời với những buồn vui, đợc mất trong cuộc đời. Trong đời sống hôm nay họ đâu dễ tìm đợc sự hòa nhập. Bản thân điều ấy đã là bất hạnh ở đời.

Trong Cha và Con và… nhà văn đã tái hiện một không gian chật hẹp, âm u, cũ kĩ, nó cũ kĩ sứt mẻ ngay đến cả những đồ thờ chúa cũng sứt mẻ, không gian ấy là không gian hành đạo của cha Th. Ngời đọc thấy đợc số phận, cuộc đời của một vị

cha buổi đầu nguyện vác khổ giá suốt đời và những trăn trở suy t trong hành trình nhận thức đầy dằn vặt. Cách tiếp cận đề tài mang tính chất tôn giáo, nhng tiểu thuyết chủ yếu đi sâu khai thác con ngời cá nhân, con ngời trong quan hệ với đời sống thế sự. Câu hỏi luôn luôn đặt ra ở cha Th là làm sao phù hợp giữa đạo và đời. Đọc Gặp gỡ cuối năm ta nhận ra cuộc đời riêng của mỗi con ngời trong bàn tiệc tất niên tại nhà bà Hoàng. Một ông Đại có cuộc đời tẻ nhạt với lối sống an phận thủ thờng, một nhân vật Chơng, chính khách của chế độ cũ, tham vọng nhiều, nh- ng tài thì có hạn. Một bà Hoàng - con ngời dở phong kiến, dở t sản luôn mang nặng trong ngời nỗi thất bại chua cay… Thời gian cuốn tiểu thuyết tái hiện cha đầy năm tiếng đồng hồ mà có nhiều số phận cá nhân đợc hiện lên khá rõ nét. Khai thác đời sống con ngời trong mối quan hệ gia đình, đời t là nguồn cảm hứng mới của Nguyễn Khải. Cũng nh nhiều nhà văn khác, tiểu thuyết sau 1975 của ông cũng nhiều lần bàn đến giá trị ngời trong quan hệ với đồng tiền, quyền lực. Đồng tiền và dục vọng cá nhân đôi khi trở thành động cơ đẩy con ngời ta vào vòng tội lỗi, bi kịch là điều không tránh khỏi. Nguyễn Khải đã cất tiếng nói của mình về sự chi phối của đồng tiền trong xã hội. Hải, Châu, con trai của Chính trong Một cõi nhân gian bé tý đã xem đồng tiền là trên hết. Hãy đọc đoạn đối thoại:

“(…) Hải kéo ghế lui vào một góc tối, ngồi duỗi thẳng chân, tay đặt lên bụng, hất mặt hỏi mẹ:

- Ngày hôm nay bà đã uống thuốc đủ cha?

- Tôi khỏe rồi cần gì phải uống thuốc. Cái viên gì mà tanh thế, cho vào mồm chỉ muốn nôn thốc ra.

Hải nói gay gắt:

- Nó là viên thuốc bổ đấy, mỗi viên mua ngót trăm bạc. Bà không uống thì bà vứt đi à?

Bà mẹ cũng gắt:

- Vẫn để đấy chứ vứt đi đâu. Hải vẫn cau có:

- Bà định hầu mọ bao lâu mà việc gì cũng giằng lấy làm. Mọ còn sống cả trăm tuổi bà có hầu hạ đợc mãi không?

(…)

- Nhà này chỉ thích nói chuyện hiếu đễ, lễ nghĩa, gia giáo, chả ai thích nói đến tiền cả. Tiền chứ có phải là vỏ sò đâu bảo cứ cúi xuống là nhặt đợc” [17, 413].

Cái động tác, t thế ngồi, cách xng hô, quan niệm của Hải hiện lên sắc nét. Ngời đọc qua những chi tiết ấy đã biết anh ta là con ngời nh thế nào. ở phơng diện này, Nguyễn Khải và Chu Lai có điểm gặp nhau. Trong tác phẩm Ba lần và một lần, nhà văn Chu Lai viết: “Tiền chính là quyền lực (…) quyền lực đồng tiền là bất biến” [26, 229]. Nguyễn Khải không chỉ dựa vào vị trí loại hình quen thuộc của nhân vật để định giá con ngời mà ông đi vào phẩm chất, bản chất của từng cá thể trong những hoàn cảnh cụ thể để xem xét.

Cuộc sống của con ngời cá nhân trong vòng xoay của thời bao cấp đợc nhà văn thể hiện khá rõ nét trong một số tiểu thuyết sau 1975. Một kĩ s trởng phòng kĩ thuật của cơ quan thuộc Bộ, nhân vật Thụ từng là chính trị viên một đại đội thời chống Pháp nhng số phận con ngời ấy thời bình thật khốn khó. Mọi ngời ngờ vực anh ta vì những năm tháng anh bị tù, ăn chung ở đụng với kẻ thù…Rời quân ngũ anh làm thợ điện, thợ lò, lo từng miếng ăn. Nhà ở trong một khu tập thể trên phố hàng Gai. Hãy xem nhà văn kể về chỗ ở của anh: “Nhà anh ở phố hàng Gai, một đờng phố mà mỗi viên gạch lát cũng là một cửa hàng, làm sao lại chen vào đợc vào một hộ cán bộ cũng là lạ. Nhng khi phải lách ngời giữa những tấm phên, tấm gỗ bổ ngang bịt dọc, phải leo lên hai lần thang gác tay vịn đã lắt lay, các bậc gỗ vênh váo, ọt ẹt, rồi lại vẫn giữa những tấm gỗ, tấm phên để tìm ra cái phòng của anh thăm thẳm trong cùng” [17, 298]. Sống cùng vợ con nhng vợ lại muốn li dị Thụ để đi lấy một anh phó phòng nào đó trẻ hơn dăm tuổi. Anh Thụ không đồng ý vì anh còn sống cho con, chịu nhục vì con. Câu chuyện của nhân vật Thụ không phải là hiếm trong xã hội.

Không chỉ trong tiểu thuyết, mà cả ở thể loại truyện ngắn nhà văn cũng th- ờng thông qua hình tợng nhân vật già - trẻ để nói đến sự rạn nứt trong các mối quan hệ của con ngời. Đây là nét thống nhất trong phong cách của một nhà văn. Trong truyện Lạc thời, nhân vật ông Trắc từng cật vấn: “Thời tỉnh tôi đánh Pháp các anh ở đâu? Thời tỉnh tôi đánh Mĩ các anh ở đâu? Có bao nhiêu bất công, bao nhiêu điều ngang trái mà ngời dân ở nơi đây phải chịu đựng, các anh có viết bài nào bênh vực họ không?... Nhng mà họ quên tôi rồi. Tôi ngồi sờ sờ ở đây họ vẫn muốn quên, một lời mời cho tử tế cũng chẳng có. Tôi không có tiền, lại không có cái danh (…). Bây giờ ngời ta chỉ nhắm rợu với cái lợi cái danh thôi, với ngời sang hoặc ngời có tiền thôi. Tôi nói thế có đúng không các vị? Buồn nhỉ? Tôi buồn quá các ngời ơi!”.

Nguyễn Khải bằng cảm quan của mình đã phát hiện đợc những chớng tai gai mắt của thế thái nhân tình, của cái thời mà một bộ phận ngời đã coi giá trị là giá cả, đạo đức con ngời bị băng hoại vì đồng tiền. “Những chuyện của hôm nay, chuyện ruộng đất, chuyện mần ăn, chuyện của công trạng, danh dự” cứ nghĩ rằng một vài năm sống trong hòa bình ngời ta sẽ quen đi, chiến tranh còn quen đ- ợc, nào ngờ cho đến hôm nay vẫn cha thể quen. Lại còn mệt hơn, buồn hơn. Đó là cảm nhận của ngời trong cuộc. Cách giải quyết công việc của cấp trên, sức mạnh của cờng quyền, phẩm chất của ngời cán bộ trong thời kì mới còn bao vấn đề đáng quan tâm. Một kĩ s, phó giám đốc trẻ không đấu tranh nổi đã ăn cắp của nhà nớc, trốn ra nớc ngoài, một trung úy chuyển ngành chuyển làm xe ôm để lơng thiện nhng lại thành tay bợm rợu, trở thành gánh nặng gia đình, mấy tay hải quan ăn chặn viên bi của một vị giám đốc vì vị này không biết lót đờng cho nó. Một bộ phận lớp trẻ họ quan niệm sống chỉ cho này hôm nay mà ngời già thì nặng về quá khứ vậy là nhiều khi giữa họ có những ý kiến, quan niệm bất đồng. Hiện tợng này xảy ra không chỉ bên ngoài mà nhiều khi là sự xung khắc trong một gia đình. Tác giả đã cho ngời đọc thấy đợc những mặt trái, mặt chìm của xã hội. Những mánh khóe trong làm ăn, buôn bán, những “mu mẹo phải có để giữ cho mình một chỗ đứng và gạt loại mọi đối thủ, rồi những phản bội đến choáng váng trong tình yêu,

trong tình bạn, trong tình đồng chí”. (Vòng sóng đến vô cùng). Nhận xét của nhân vật Giang trong Vòng sóng đến vô cùng về con ngời thế sự thật xót xa nhng là sự thật.

Viết về hiện thực cuộc sống, về những mặt trái của xã hội không phải là vấn đề hoàn toàn mới. Nhng giữa hiện thực đầy rẫy những biến động, Nguyễn Khải bằng tài năng tâm huyết và trải nghiệm của mình đã nhìn từ phía chìm của tảng băng đời sống, để từ đó khám phá, phát hiện những vấn đề của kiếp nhân sinh. Đó là trách nhiệm và lơng tâm của ngời cầm bút. Nhà văn đã tái hiện đời sống xã hội đất nớc thời hậu chiến, thời kì tiến hành những chuyển đổi cơ bản nền sản xuất xã hội, thời của những xung đột phức tạp, trong vòng quay của nó những giá trị mới cha đợc minh định dứt khoát, nhng những giá trị cũ không còn là tuyệt đối nữa. Ông đã thể hiện đợc chiều sâu suy nghĩ, cảm xúc những chiêm nghiệm, triết lí về cuộc đời.

2.2. Đề tài tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975

Trong các sáng tác của Nguyễn Khải, nhà văn quan tâm đến nhiều mặt của đời sống. Xem xét tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975, chúng tôi nhận, thấy tác giả quan tâm vào ba mảng đề tài chính: đề tài về tôn giáo, đề tài về sự lựa chọn thích ứng của con ngời trớc thời cuộc và đề tài về bi kịch của nhân vật trí thức.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 45)