2 Câu văn biến hóa linh hoạt

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 98 - 108)

6. Cấu trúc luận văn

3.3 2 Câu văn biến hóa linh hoạt

Ngòi bút của Nguyễn Khải có khả năng chiếm lĩnh hiện thực khái quát và một khuynh hớng triết lí sâu sắc. Bên cạnh hơi thở ấm nóng của cuộc sống, nhà văn đã thể hiện cái nhìn mới mẻ và độc đáo về hiện thực con ngời. Ngời ta luôn đề cao giá trị nhận thức trong các sáng tác của ông. Làm nên những giá trị ấy, câu văn trong tác phẩm đóng một vai trò quan trọng. Nó là chiếc cầu nối để nhà văn đi sâu vào khám phá t duy, ý thức tâm lí của con ngời.

Khảo sát tiểu thuyết sau 1975 chúng tôi có nhận xét câu văn của ông giàu chất trí tuệ, thờng đợc tổ chức dới dạng đối thoại hoặc độc thoại. Thời gian của ngời là cuốn tiểu thuyết mà trong đó các nhân vật là những con ngời luôn suy nghĩ và hành động. Họ nh những cây cao su hít thở ánh áng khí trời để chảy cho đời những dòng mủ trắng quý giá chắt chiu từ trong lòng đất, trong lòng của cuộc sống. Nhân vật Tôi và Quân là những con ngời hiện lên ở những phẩm chất cao quí trong đó có vẻ đẹp trí tuệ:

“- Anh có thật tin là mọi sự rồi sẽ tốt đẹp cả không?

- Ô hay nhỉ! Chính là anh đã khẳng định niềm tin ấy ở nơi tôi mà riêng anh lại còn phân vân ?

- Tôi không phân vân. Nhng tôi không có quyền tin nh một nghệ sĩ muốn tin. Các anh có thể vứt bỏ mọi giả dụ để cái điều khẳng định đợc trọn vẹn nh- ng tôi lại phải chú ý tới mọi giả dụ để cái điều khẳng định đợc vững chắc. Tôi thở dài:

-Thế mới biết anh Vĩnh của chúng ta rồi còn vất vả. Quân nói có vẻ ngậm ngùi:

- Đã có ngời mở đờng tất phải chịu trăm cay đắng cực nhọc, chỉ những ngời có niềm tin thật mới đủ sức mạnh tiếp tục cuộc hành trình. Bao giờ mà chẳng thế” [17, 101]. Cái triết lí ở nhân vật Quân cũng gần với triết lí trong Mùa lạc

trớc đây khi nhà văn viết: “ở đời không có con đờng cùng, chỉ có những ranh giới……. Ông hay nói về hành trình cuộc đời và những trở ngại trên hành trình đó, con ngời muốn vợt qua phải có sức mạnh. Câu văn mang vẻ đẹp của trí tuệ. Và đây là đoạn đối thoại giữa nhân vật Tôi và Chơng trong Gặp gỡ cuối năm:

“- Nói về Thiền tức không còn là Thiền nữa. Đạo mà nói ra đợc không còn là đạo nữa. Tinh hoa của Thiền theo tôi là nghệ thuật tập trung t tởng ở mức tuyệt đối. Một tờ giấy cầm lỏng lẻo ngón tay không thể đâm thủng đợc, nhng mũi kim có thể đâm thủng, vì nó nhỏ hơn nên bén hơn. Tập trung sự suy nghĩ của mình cho thật nhỏ lại, cho cực kì nhỏ thì không có sự bí mật nào của tạo hóa không bị khám phá… Các cụ xa thờng nói: Tâm viên ý mã, cái tâm của con ngời chạy nhảy nh ngựa, nên tạp ý nhiều, cái tinh túy bị che lấp. Thiền là lọc bùn cho viên kim cơng đợc lòi ra, cho Phật tính đợc hiện ra” (Gặp gỡ cuối năm). Sáng tác của Nguyễn Khải mang tính chính luận và luận đề rõ nét vì vậy chất trí tuệ là điều tất yếu của những trang văn. Xem xét các tiểu thuyết sau1975 nói riêng và toàn bộ sáng tác của Nguyễn Khải nói chung, chúng tôi thấy dạng câu miêu tả ít, nhất là miêu tả ngoại cảnh. Tìm đợc những câu nh thế này là hơi hiếm: “…Một vùng đất mênh mông cỏ dại, những vệt rừng sẫm chắn lại phía xa, và xa hơn là ngọn núi Ông với ngọn núi Bà…nhng đẹp nhất là những mặt đờng dớn lên một vùng đất cao hơn, tơi đỏ nh vỏ tôm luộc vào lúc hoàng hôn, hai bên là rừng, màu rừng xanh tối, mấy sợi dây điện mỏng manh vắt buông lơi vào một khoảng trời và tiếng chim kêu thảng thốt trong một chiều sâu nào đó. Cái đơn độc, cái xa xôi mới hùng vĩ làm sao” [17, 35].

Nhìn khái quát, câu văn trong tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 mang tính chất câu văn nói. Lời độc thoại trong tiểu thuyết đợc cấu trúc dới hình thức tranh luận ngầm, tạo sự đối thoại gián tiếp, kiểu đối thoại nằm trong lời kể chuyện, lời nói của nhân vật không thể hiện ra dới hình thức của câu đối

thoại. Rất nhiều đối thoại, độc thoại. Có những cuộc đối thoại dài nh cuộc đối thoại giữa chị Ba và nhân vật Tôi gần sáu trang giấy (Thời gian của ngời), hay trong Vòng sóng đến vô cùng ở chơng 3 có những đối thoại dài hơn 12 trang giấy. Trong đối thoại về sáng tác của Nguyễn Khải giữa Lại Nguyên Ân và Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân đánh giá: “Đọc Nguyễn Khải, riêng tôi, tôi thích những đối thoại. Tôi cảm thấy nh đang nghe đợc những cuộc tranh cãi, những luồng suy nghĩ, những luồng t tởng đang có thực ngoài đời. Diện mạo nhân vật, ở anh Khải, nhiều khi chỉ rõ nét do suy nghĩ, t tởng của nó. Thành thử, ở văn xuôi của anh, thoạt nhìn thì có vẻ ít sự việc, hoạt động, nhiều lời lẽ, ý kiến, ít mô tả, kể chuyện, thế mà đọc kĩ, đấy vẫn giống nh một kiểu mô tả, một kiểu thể hiện những sự thật đang tồn tại một cách khách quan…… [1]. Nhận xét của Lại Nguyên Ân đã phần nào đề cập đến đặc điểm ngôn từ tiểu thuyết của nhà văn: đặc sắc của những câu văn đối thoại, những câu văn này thể hiện t tởng, suy nghĩ tâm lí của nhân vật đặc sắc.

Câu văn của ông biến hóa, linh hoạt, dài ngắn khác nhau. Nhng sử dụng câu văn dài là một đặc điểm của câu văn trong tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975. Nó là mặt chiếu của giọng triết lí tranh luận. Nhân vật của ông khi đứng trớc một vấn đề thờng hay suy t, trăn trở muốn đi tìm đến tận cùng ý nghĩ của nó: “Ngời ta khiêng nạn nhân vào bệnh viện, lục soát giấy tờ để báo tin cho ngời thân, và trong khi xem xét ngẫu nhiên, một nhân viên công vụ để ý tới một vật lạ, một mảnh giấy lạ, một đồ dùng lạ, và sau đó…sau đó là sự tan vỡ của cả một hệ thống đã đợc xây dựng khôn ngoan, tỉ mỉ từ nhiều năm” [17, 21]; “Huyện Hòa Thành không phải là nơi chôn nhau cắt rốn nhng ông đã sống ở đó gần trọn một đời ngời, đi mỗi bớc đều gợi lại bao nhiêu là thơng nhớ, vui có, buồn có, cay đắng có, thất vọng lại càng nhiều. Tự nhủ rằng đi thật xa, náu mình một nơi thật xa để sống lại một đoạn đời khác, là nói vậy thôi, đêm đêm vẫn nhớ về một vùng đất cũ, về bạn bè, sau hết về một ngời còn trẻ, tóc và râu còn đen đã nhúng tay làm đủ mọi việc để Hội thánh đợc tồn tại”

đối lập giữa hai bộ phận nh điều kiện - kết quả, căn cứ - kết luận, mặc dầu là câu dài nhng bản thân cấu trúc của nó vẫn giữ tính chất cân đối, nhịp nhàng uyển chuyển. Sự căng thẳng của tiết tấu, ngữ điệu đã đem lại cho dạng câu này tính chất cảm xúc nâng cao rõ rệt. Vì vậy đọc tiểu thuyết của nhà văn ta bắt gặp nhiều câu dài, dồn đuổi nhng vẫn thấy cuốn hút.

Bên cạnh phần nhiều câu văn dài, trong tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 ta thấy cũng có khi ông sử dụng dạng câu ngắn, câu đặc biêt, câu văn mang tính chất điệu nói rất rõ: “Một lời mời thật hiếm có!, Những tin tức cha hề có! Một dịp may cho các nhà báo, nhà báo thèm tin nh cá đói mồi (…) lấy tin làm mồi (…) Ai đã nói nhỉ? Chuyện gì thế nhỉ? Trời đất ơi!” (Thời gian của ngời) . “Nhng cái thằng Legeur thì xem ra cha có ai tin nó là Xịa. Tha, Xịa đấy ạ, Xịa có cỡ đấy ạ” (Gặp gỡ cuối năm). “Lại vẫn có thể đóng góp chút ít vào việc vui buồn của thiên hạ. Rồi còn ốm đau. Rồi còn những tai nạn có thể bất thần ập tới”; “Nghĩ mà buồn chú nhỉ? Làm sao mà cống hiến? Cống hiến bằng cách nào? Cũng là một mối quan hệ không đợc sòng phẳng, có phải không?” (Vòng sóng đến vô cùng); “Một bà từ trong ngõ xóm bớc ra, tay cầm cái đèn nhỏ, vừa đi vừa rao: “Mình cần hai cậu đây!”. Một cô hỏi: “làm gì hở bà?” - “một cô giúp anh thợ xây, một cô xới vờn”. Lại hỏi: “Thợ xây trẻ hay già?”. Trả lời: “Nó là con tôi, đi bộ đội mới về, đẹp trai nhất làng Vĩnh Lợi”

(Một cõi nhân gian bé tí). Những câu văn nh thế này đã làm làm cho các tín hiệu thẩm mĩ trở nên đa nghĩa.

Nhìn lại những tiểu thuyết của Nguyễn Khải sáng tác sau 1975 chúng ta nhận thấy nhà văn chú ý đến những vấn đề nhân sinh sâu sắc. Bằng việc khắc họa nhân vật qua ngời kể chuyện, qua bút pháp dòng ý thức và khả năng lựa chọn của con ngời trớc cuộc sống, nhà văn đã có một quan niệm nghệ thuật riêng về con ngời. Con ngời trong sáng tác của Nguyễn Khải hiện lên khá đầy đủ và sâu sắc. Vơng Trí Nhàn đã có cơ sở khi nhận xét : “Muốn hiểu con ngời thời đại với những cái hay cái giở của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, đời sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn Khải” [41]. Giọng điệu trong

tiểu thuyết của ông bớc đầu mang tính chất đa thanh. Sự phong phú, màu sắc đa thanh trong giọng điệu của văn xuôi Nguyễn Khải bắt nguồn từ sự di chuyển linh hoạt điểm nhìn trần thuật; từ sự phong phú, đa chiều trong lập tr- ờng quan điểm của nhà văn và từ sự đa dạng, phức tạp của một t duy tiểu thuyết. Ngôn ngữ tiểu thuyết của ông giàu chất trí tuệ, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả. Sự tranh luận và hớng đến triết lí là đặc điểm dễ nhận thấy trong giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Khải nói chung và những tiểu thuyết đợc nhà văn sáng tác sau 1975 nói riêng.

Kết luận

1. Đến nay, gần 25 năm đất nớc thống nhất và nền văn học đổi mới đã gần một phần t thế kỉ. Chừng ấy năm cha phải là dài so với lịch sử nhng nó cũng đủ cho ta nhìn lại, suy ngẫm về những gì mà các thế hệ nhà văn bấy giờ làm đ- ợc. Tìm hiểu đặc trng nghệ thuật tiểu thuyết của Nguyễn Khải sau 1975 là một công việc nằm trong dòng mạch ấy. Tìm hiểu đặc trng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 giúp chúng ta hiểu hơn về những đóng góp của một nhà văn, đồng thời qua đó có thể hiểu thêm về các nhà văn cùng thời, cũng nh xu hớng vận động của một nền văn học dân tộc sau chiến tranh. Với cách nhìn ấy, chúng tôi đã đi vào khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 và bớc đầu nhận diện đợc một số đặc trng nổi bật mang dấu ấn cá tính sáng tạo của nhà văn.

2. Tiểu thuyết của Nguyễn Khải sau 1975 vẫn đi vào khám phá đề tài mà trớc đây ông đã có nhiều thành công, đó là đề tài tôn giáo. Nhng cái mới ở đề tài này chính là việc nhà văn đã có cách xử lí khác trớc. Nếu nh trớc đây nhà văn đi vào những xung đột giữa tôn giáo và chủ nghĩa xã hội thì sau 1975 cũng

là hiện thực ấy nhng lại đợc nhìn nhận ở chiều sâu của nó. Tác giả thấy đợc giữa đức tin và con đờng dân tộc có thể hòa hợp một cách tự nhiên. Nguyễn Khải thờng để cho nhân vật của mình đứng trớc sự lựa chọn của cuộc sống. Đây cũng là nét riêng trong những sáng tác của ông kể cả trớc và sau 1975. Khai thác bi kịch con ngời trí thức với những mâu thuẫn giữa khả năng thực tế và khát vọng của họ đã làm cho những trang viết của Nguyễn Khải sau 1975 có chiều sâu nhân bản sâu sắc.

3. Sự thức tỉnh và trỗi dậy mạnh mẽ của ý thức cá nhân con ngời sau chiến tranh đòi hỏi văn học trở lại là một khoa học về con ngời, đi sâu vào khám phá bản chất ngời với những điều tế vi của nó. Các nhân vật trong văn học nói chung hiện lên sinh động, phức tạp, đa diện chứ không còn một chiều nh văn học thời chiến… Tiểu thuyết Nguyễn Khải cũng cùng quĩ đạo ấy. Nhng nhìn chung khám phá tâm hồn, phần vô thức bản năng không phải là thế mạnh của nhà văn này. Tuy nhiên những tiểu thuyết sau 1975 của ông tập trung khai thác vào thế giới tinh thần, t tởng, nhận thức của con ngời. Đó là những suy t, trăn trở, chiêm nghiệm, trên hành trình lựa chọn con đờng đi cho cuộc đời của mỗi cá nhân. Đó là những niềm vui lẫn nỗi buồn của con ngời của ngày hôm nay. Đi vào khám phá đời sống tinh thần nhân vật, ngòi bút Nguyễn Khải thể hiện một cách nhìn hiện thực ở chiều sâu.

4. Tiểu thuyết sau 1975 của nhà văn Nguyễn Khải thờng đợc xây dựng từ những cuộc gặp gỡ, những câu chuyện kể. Nhà văn thành công với kết cấu thời gian đồng hiện và dòng ý thức. Đây là nét đặc trng của tiểu thuyết hiện đại. Các nhân vật Nguyễn khải luôn luôn có xu hớng “đi tìm thời gian đã mất”. Cách xây dựng tác phẩm theo hớng này cho phép nhà văn không chỉ miêu tả, phản ánh hiện thực mà còn đi sâu vào nghiên cứu, phân tích, lí giải hiện thực. Đây là điểm mạnh của nhà văn. Cảm hứng chiêm nghiệm, triết lí vì thế có điều kiện bộc lộ rõ nét và có sức thuyết phục. Sự phản ánh của nhà văn nhờ đó không chủ quan, đơn giản một chiều mà khách quan, kích thích khả năng đồng sáng tạo của ngời đọc. Nhân vật của ông thờng đợc nhìn qua lăng

kính của ngời kể chuyện, và đặt trớc tình thế lựa chọn nên khả năng t duy, tranh luận rất sắc sảo. Dới ngòi bút của ông, hiện thực biến đổi không ngừng, thời gian không chỉ là thời gian vũ trụ bình thờng mà đó là một thứ “thời gian của ngời .

5. Dấu ấn cá tính sáng tạo của nhà văn còn thể đợc thể hiện ở nghệ thuật ngôn từ. Ngôn từ trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải nói chung giàu chất trí tuệ, sắc sảo mang đậm chất triết lí, bên cạnh đó nó cũng mang đậm chất hiện thực đời thờng. Giọng điệu mang tính chất đa thanh. Nhân vật trong sáng tác của ông thờng thích tranh luận, mỗi con ngời có một ngôn ngữ riêng, rất sống động. Đây là một đóng góp đáng kể của nhà văn trên con đờng dân chủ hóa văn học.

6. Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Khải cũng thờng đề cập đến vai trò, trách nhiệm của ngời cầm bút. Những quan niệm về “nghề viết” đợc nhà văn có lúc bộc lộ trực tiếp, lúc lại gửi gắm qua nhân vật Tôi - ngời dẫn chuyện, xuất hiện nhiều trong các sáng tác của ông. Đó là một nhà văn ý thức rõ về vai trò sứ mệnh của nhà văn đối với cuộc đời. Một nghệ sĩ có nhiều trăn trở, day dứt suy t và cái nhìn cảm thông, chiêm nghiệm ở đời về cái đợc - mất, thắng - thua, thành - bại. Tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải đi sâu vào đời sống tinh thần, ông phát hiện ra những lầm lẫn, bi kịch cũng nh mơ ớc và khát vọng của con ngời, từ đó đặt niềm tin vào những giá trị tốt đẹp.

7. Chúng tôi thiết nghĩ kết quả của luận văn này mới chỉ là bớc đầu tìm hiểu những đặc trng cơ bản của tiểu thuyết Nguyễn Khải sau 1975 trên một số phơng diện cơ bản. Nhận diện đợc một cách đầy đủ chính xác những đặc trng nghệ thuật tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải là công việc không đơn giản. Chúng tôi rất tâm đắc với điều Gustave Lanson viết trong cuốn Lịch sử văn học Pháp: “Trong văn học cũng nh trong nghệ thuật, chúng ta phải bám vào tác phẩm, việc cảm thụ tác phẩm văn chơng, nghệ thuật là vô bờ bến và

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết của nguyễn khải sau 1975 (Trang 98 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w