6. Cấu trúc luận văn
2.2.3. tài về bi kịch của nhân vật trí thức
Trong số các tiểu thuyết của Nguyễn Khải sau 1975, nhà văn đã chú ý đến đời sống của nhân vật trí thức. Họ có thể là nhà văn, nhà báo, những ngời có học vấn, làm luật s, tham gia chính trị… Tìm hiểu đề tài trí thức trong tiểu thuyết đợc Nguyễn Khải sáng tác sau 1975 giúp chúng ta không chỉ nhìn nhận đợc một số vấn đề trí thức của thời đại mà còn thấy đợc những nỗ lực khám phá của nhà văn ở mảng đề tài này. Những tiểu thuyết Cha và con và.., Điều tra về một cái chết, Một cõi nhân gian bé tý, Thợng đế thì cời… đặt ra vấn đề khát vọng của tầng lớp trí thức trong xã hội và thực tại cuộc đời mà họ phải chứng kiến, trải nghiệm. Tiểu thuyết Điều tra về một cái chết đợc mở đầu bằng cái chết của một nhân vật có phần bí hiểm: “Khoảng cuối năm 198… tai một thị trấn miền Đông
Nam Bộ, có một ngời đàn ông bị trúng phong chết đột ngột”. Con ngời ấy chính là T Tốn. Anh ta theo cha mẹ lên làm công quả tại tòa thánh nhằm lúc đức hộ pháp vừa từ Mã Đảo trở về. Y là đứa trẻ thông minh, học một biết mời, ăn nói linh lợi đợc thầy yêu bạn nể, học hết tiểu học lại ra trung học ngoài tỉnh, rồi lên Sài Gòn học tiếp ban tú tài, trở về làm việc ở đài phát thanh tòa giám. T Tốn làm đến chức Lễ Sanh, chức cao nhất trong hàng chức việc. Trí lực, học vấn của T Tốn giáo s trong đạo cha dễ đã bằng. T Tốn có học vấn, là ngời hay tìm hiểu nhng quá tin vào lí và sự mà quên mất cái màu nhiệm của huyền cơ là cái lí sự riêng của đạo. Một con ngời thông minh nh Tốn chỉ sau những câu thơ anh ta bắt đầu hoài nghi về đạo của mình. Đạo mà anh ta theo có một lễ nghi đợc xem là trọng đại thiêng liêng đó là lễ Cầu cơ. Khi cần ra những qui định, những vị trí đứng đầu đạo lập đàn cầu cơ. Việc Cầu cơ là thời điểm để tín đồ tiếp xúc với thần linh của đạo. Thần linh sẽ thể hiện và Dáng cơ thông qua một vài chức sắc cao nhất trong đạo. Những dòng cơ nh thế này đợc xem là mạc nối giữa bề trên và các tín đồ:
“Cửu thiên Đại la Thân phì Bạch y
Nhựt nguyệt chiếu diệu càn khôn Hoát trì huỳnh lão đơn ngơn…”
Cơ bút là phơng tiện duy nhất để Thiên – Nhân có thể hợp thông, giáo tông và tín đồ có thể hiệp thông. Hiền tài T Tốn và Thừa Sử Sáu Lu đã có cuộc trao đổi thành thật về cơ bút:
“T Tốn hỏi thẳng:
- Cái chuyện thần tiên giáng cơ là có thật không, anh Sáu? Sáu Lu trả lời e dè:
- Hỏi câu đó đã không nên mà trả lời càng không nên. T Tốn cời nhạt:
- Tôi với anh có phải là bọn ngu tín đâu mà không có quyền hỏi và trả lời. - Đạo ta lập nên do cơ bút. Nếu cơ bút là chuyện h thì đạo ta có lí do gì để tồn tại.
( …)
T Tốn ngồi im lặng rồi y thở dài:
- Kể nh anh đã có thể nhìn đạo từ bên ngoài đợc rồi, không nh tôi hãy còn ở bên trong. Tôi xin hỏi anh h nhiều hay thật nhiều?
(…) [17, 165].
Ngay lúc mới nhập đạo, Sáu Lu đã băn khoăn nhiều về cái huyền nhiệm của cơ bút (…). Nó dung tục, nó thô thiển, chẳng lẽ thần tiên lại nghĩ ngợi ăn nói nôm na đến thế, lại có thể quan tâm cả tới những chuyện vặt vãnh, bếp núc của nhân gian”. T Tốn, Sáu Lu nghi ngờ cơ bút cũng là nghi ngờ các đấng vô vi. T Tốn đã đi tìm chân lí đích thực cho mình. Khát vọng đi tìm sự thật đã thôi thúc anh đi tìm những ngời từng giữ những chức sắc, những chứng nhân của nhiều giai đoạn lịch sử của đạo. Nhng rồi họ nhận thấy những câu chuyện mờ ám, những cái chết, những cuộc thanh toán nội bộ, và sự thực về cơ bút, về đạo. Khát khao nhận thức chân lí của đạo đợc phơi bày. T Tốn, T Mắt hiểu ra rằng tổ chức tôn giáo đầy huyền diệu mà nhiều ngời trong đó có anh tôn thờ thực ra chỉ là tập hợp của một ổ của những kẻ ngông cuồng, tòa thánh uy nghiêm mà bấy lâu nay họ ngỡng vọng là thế giới đầy tội ác của những kẻ hám quyền, đầy bạo lc. Mặc dầu nhận chân ra cái đạo thực ấy nhng T Tốn không thay đổi nhận thức, anh ta bảo vệ đức tin của mình một cách mù quáng. Sự mộng mị, hoang đờng trong nhận thức đã biến T Tốn từ một con ngời có trí tuệ xuất sắc, tâm hồn trong sáng đầy nghị lực và khát vọng trở thành kẻ mộng du, ngày một dấn sâu vào con đờng tuyệt vọng. Những dòng cuối cùng của cuốn tiểu thuyết Điều tra về một cái chết cũng là những dòng suy nghĩ cuối cùng trong cõi mộng du của con ngời mới bốn mơi tuổi: “Chính cái lúc ấy y đang nghiêng dần thân ngời về một bên, hai bàn tay vẫn víu lấy mép bàn, mắt mở he hé, môi miệng cũng he hé và toàn thân y khẽ giật mấy cái trong một cảm giác cực kì nhẹ nhõm” [17, 246]. Bi kịch của T Tốn là bi kịch của một trí thức đã sai lầm khi lựa chọn niềm tin. T Tốn cho rằng “nhân h đạo bất h” và quyết định cải cách Hội thánh, chấn hng đạo pháp, phổ độ chúng sinh, tẩy rửa mọi vết nhơ của đạo. T Tốn tin ở sức mạnh thầm kín “có thợng đế trong tim” giúp
mình vợc qua đợc mọi trở ngại. Anh ta gồng mình lên thử thách đức tin của mình nhng sau lần gặp cuối thì T Tốn không còn con đờng sống nữa, anh bớc dần đến cái chết. Đoạn đối thoại giữa T Tốn và ngời thầy, ngời cha nuôi của mình - ông Bảy thật đau đớn:
“Nếu bọn con chết không đợc yên lành thì các chú phải chịu hết trách nhiệm, không thể đổ thừa cho ai đợc.
Ông bảy cời gợng gạo:
- Bọn mày đã lớn cả rồi, còn nhỏ dại gì nữa mà đòi phải luôn luôn đợc dạy bảo. Giọng T Tốn càng gay gắt:
- Nhng một nửa cái đầu của bọn con đâu có đợc tự do, các chú đâu có giúp gì để con cháu đợc suy nghĩ một cách tự do” [17, 134].
Vậy là T Tốn do ngu tín mà thất bại. Tính chất không tởng trong nhận thức đã hủy diệt sự sống của anh ta. Anh ta sống kiểu “sống mòn” do ngấm thuốc phản bội của Đạo. Những tín niệm dần trở thành bất tín. Một con ngời mang trong mình những hoài bão khát vọng cao đẹp đã thất bại.
Trong Một cõi nhân gian bé tí, Nguyễn Khải cũng đề cập đến cuộc sống của những con ngời mang trong mình bi kịch. Mọ Vũ, Giáo Đạt, Giáo Minh, là những ngời có học, sẵn tấm lòng yêu nớc nhng sai lầm trong việc chon đờng đi nên trở thành những kẻ thất bại. Ông giáo Đạt thừa nhận trong đắng chát: “Ngẫm cho cùng, những thằng ngu đần nh tôi có chết cũng phải – trời sinh ra mọi ngời có một cái đầu để suy nghĩ, lại không suy nghĩ, lại chỉ thích nghe, thích đợc ngời khác sai khiến, thì cho nó chết”. Nhân vật Hải cũng mang nặng mặc cảm bi kịch: là một ngời thất bại trong những nguyện vọng sâu xa, sự thất bại ấy tiền bạc không bù đợc, chẳng có gì trên đời này bù đợc chỗ mất mát đó. Nên hắn sống nh một kẻ bất đắc chí, nói năng chua chát, chậm chọc, hoài nghi hết thảy, sẵn sàng đón nhận mọi tai họa dự cảm từ lúc còn trẻ hãy đến nhanh lên, đến gấp lên để mọi sự phấp phỏng mau chấm dứt. Chỉ có một lần hắn quay mặt về phía chính, một g- ơng mặt đã tím lại thốt lên ảo não: “Chính trị nó là cái gì mà làm khổ tôi đến thế nhỉ? Tôi chẳng liên quan gì tới chính trị cả, tôi muốn làm khoa học, tôi muốn làm
kinh doanh, làm đàng hoàng bằng cái tài cái chí của mình mà một đời không đợc. Khổ thân tôi quá” [17, 395]. Lời tự thú của nhân vật Hải cho ta thấy sự bế tắc cùng đờng trong đời sống của anh ta. Những con ngời “Học giỏi, lắm tài” mà chịu hoàn cảnh ấy không phải là hiếm của một thời kì lịch sử xã hội, khi mà lí lịch đợc xem là giấy thông hành có giá trị. Số phận của Hải là số phận của một con ngời mang trong mình cái tội “cháu ngoại của một ông thủ lĩnh đảng phái phản động” nên anh ta phải lãnh cái án bi kịch cuộc đời nh vậy.
Trong Thợng đế thì cời, nhà văn khai thác đời sống chính bản thân mình. Cuốn tiểu thuyết mang dáng dấp của một hồi kí xuất phát từ câu chuyện ngời vợ, sau cả quãng đờng dài với Hắn – nhân vật chính trong tiểu thuyết, gắn bó bây giờ về già lại đâm ra nghen tuông. Đây là cái cớ để nhà văn đi sâu vào đời sống tinh thần của nhân vật Hắn. “Thợng đế thì cời hé mở cho chúng ta thấy bi kịch của nhà văn” [46]. Hắn là một nhà văn từng nhận một lúc hai giải thởng lớn nhng vẫn mang trong mình bi kịch của cuộc sống đời thờng và gánh nặng văn chơng. Ngời đọc tởng rằng bi kịch nhân vật Hộ trong sáng tác của Nam Cao đã một lần nữa tái sinh ở Thợng đế thì cời. Tuy rằng mức độ bi kịch của mỗi ngời khác nhau nhng họ đều mang trong mình những u uẩn của anh chàng văn chơng muôn thủa, sống tốt với vợ con mà bị vợ con nghi ngờ và xem văn chơng là một nghề cần có lơng tâm nhng càng viết Hắn càng thấy xấu hổ vì nhẹ nhõm: “Từ lúc hắn đợc một lúc hai giải thởng văn học lớn đã nghĩ vợ con sẽ rất vui vì đợc làm vợ làm con một ngời nổi tiếng, nào ngờ lại là điểm bắt đầu của một tấn bi kịch gia đình hết sức vô lí và buồn cời”. Hắn lúc nào cũng cáu lên, thậm chí phải nổi điên lên, da mặt lúc đỏ lúc tím. “Càng viết Hắn càng thấy nhẹ nhõm, càng thấy buồn cời vì cảnh ngộ trớ trêu của mình”.
Nhân vật Quí, Hải trong Gặp gỡ cuối năm là những trí thức tốt nghiệp tr- ờng luật tại Pari, nhng rồi cuộc đời của họ cũng không đợc công thành danh toại, “cái nửa sau xem ra không đợc hồn nhiên nh cái nửa đầu, có vẻ mệt, có vẻ chán, có vẻ thất vọng vì cái hôm nay không giống mấy những mơ mộng của hôm qua”.
nhng tôi không tiếc đời đâu, một đời ngời đợc tiêu vào những cái muốn của mình là mê lắm. Chỉ vì cái muốn của mình không thức thời, nói theo ngôn ngữ hôm nay, là một chớng ngại trong sự vận động chung, nên mình cam chịu thất bại”. Sự đánh giá ấy chứng tỏ con ngời anh ta đã thất bại, song nhân vật vẫn nhìn thấy đợc bi kịch ấy là do thời thế. Con ngời trí thức luôn luôn dấn mình cho một lí tởng điều ấy cũng thật là đáng quý.
Viết về ngời trí thức với những bi kịch, Nguyễn Khải đã có một hớng tiếp cận đề tài mới. Chân dung, số phận của nhân vật phong phú, đa dạng. Khám phá của nhà văn giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về ngời trí thức, đặc biệt là những trí thức “Tây học” dới chế độ Sài Gòn cũ; rồi cả những trí thức không đợc tự do sử dụng vốn học vấn của mình vào cuộc sống, cả những mặt trái của tính cách của trí thức. Đây là những vấn đề có ý nghĩa lớn lao ở đời, có nhiều số phận, nhiều hoàn cảnh đáng cời cho kiếp nhân sinh.
Nguyễn Khải sau 1975 đã không còn “phải viết đúng luật lệ” nh có giai đoạn trớc đây nữa. Trong Đi tìm cái tôi đã mất, nhà văn tâm sự: “Viết đúng luật lệ thì chỉ có hai chủđề: căm thù v hy sinh. Cà ũng chỉ có ba loại người được tôn vinh: công, nông, binh. Cái thế giới mênh mông, nhiều m u sà ắc ng y mà ột thu hẹp v chà ỉ có hai m u: à đỏ l quân ta, à đen l quân à địch. Văn chương cách mạng thoạt đầu cũng lạ so với văn chương thời trước nên được bạn đọc trẻ hoan nghênh. Nhưng cứ phải đọc mãi một v i à đề t i quen thuà ộc, một v i loà ại người quen thuộc v nhà ững tâm trạng rất quen thuộc ngay những bạn đọc trung th nhà
cũng phải chán. Chính chúng tôi cũng tự chán mình. Tài đã kém lại bị bó chặt từ đầu tới chân, xoay tới xoay lui cũng chỉ có một vòng quay, ú ớ một cách nói càng viết càng nhảm là cũng phải [16]. Tiểu thuyết của Nguyễn Khải sau 1975 cùng h- ớng tiếp cận với đề tài truyền thống, nhng nhà văn đã có cách tiếp cận mới, cách thể hiện mới. Chính điều này là một trong những nhân tố để độc giả quan tâm đến tiểu thuyết của ông.
Chơng 3
nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu, ngôn từ trong tiểu thuyết Nguyễn Khải
sau 1975 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Thế giới nhân vật trong tác phẩm in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo của nhà văn. Mỗi nhà văn tùy vào sở trờng, kinh nghiệm, cảm hứng sáng tạo mà đa vào tác phẩm của mình một kiểu nhân vật riêng cho phù hợp. M.Gorki từng quan niệm: “ Nghệ thuật bắt đầu từ nơi mà ngời đọc quên tác giả, chỉ có trông và nghe thấy những con ngời do tác giả trình bày trớc ngời đọc. Nhân vật văn học thể hiện cái nhìn của nhà văn về cuộc sống con ngời, đồng thời vừa là đối tợng để nhà văn kí thác những nỗi niềm, suy nghĩ về nhân sinh ở tầm khái quát nhất.
3.1.1. Khắc họa nhân vật qua cách nhìn của ngời kể chuyện và qua đốithoại. thoại.
“Nhân vật văn học chỉ xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng phơng tiện nghệ thuật. Các phơng thức thể hiện nhân vật hết sức đa dạng. Có thể miêu tả nhân vật trực tiếp, nhng cũng có thể miêu tả gián tiếp qua sự cảm nhận của mọi ngời xung quanh đối với nhân vật ” [24, 337]. Xét trong toàn bộ sáng tác của nhà văn Nguyễn Khải, nói chung ông thờng triển khai tiểu thuyết dới hình thức những câu chuyện kể. Theo Tuyết Nga, kiểu viết này chiếm hơn 80% trong toàn bộ văn xuôi đợc Nguyễn Khải sáng tác. Chỉ tính riêng bảy cuốn tiểu thuyết sau 1975 thì có tới bốn cuốn đợc viết dới hình thức này. Đó là các cuốn Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của ngời, Một cõi nhân gian bé tí, Vòng sóng đến vô cùng.
Ngoài ra “Trong 31 tác phẩm đợc tuyển vào Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, có tới 22 truyện xuất hiện nhân vật ngời kể chuyện. Đó là cha nói đến số lợng trên 60 bút kí, tạp văn” [36, 174]. Điều này chứng tỏ rằng nhà văn Nguyễn Khải có thiên hớng khi xây dựng nhân vật thờng khắc họa nhân vật thông qua nhân vật ngời kể chuyện. Ngời kể chuyện là nhân vật quan trọng trong câu chuyện. Anh ta chứng kiến, chia sẻ, bình luận về mọi diễn biến và dẫn dắt câu chuyện. Thông qua nhân vật ngời kể chuyện ngời đọc hiểu hơn, biết nhiều hơn về các nhân vật khác trong truyện. Trong Gặp gỡ cuối năm, những nhân vật nh bà
Hoàng, chị Bơ, anh Quý, Quân, Đại… đều hiện lên qua lời kể của nhân vật Tôi.
Tôi là ng
“ ời đầu tiên trong đám khách” chứng kiến và làm vai trò dẫn dắt, giới thiệu các nhân vật đến sau. Nhân vật Quý, chị Hảo, anh Đại hiện lên qua cách nhìn của ngời kể chuyện:
“Ngời khách đến sau tôi là anh Quý, xuất thân luật s, sau làm viên chức Bộ Ngoại giao các chính quyền của chế độ cũ. Một nhà ngoại giao có tên tuổi, nghe ngời ta bảo thế (…) Anh cời đùa nh một kẻ vô tâm, tránh né mọi sự bình phẩm và