7. Cấu trúc luận văn
1.4.2. Mục tiêu, cách thức ủy thác
ủy thác là hoạt động của giáo viên nhằm chuyển giao ý đồ dạy học của thầy thành nhiệm vụ nhận thức của trò. Sao cho học sinh tự giác, có hứng thú, hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo để phát hiện kiến thức mới. Tức giáo viên chuyển giao cho trò không phải những tri thức dới dạng có sẵn mà thầy là ngời tạo ra những tình huống mới nhằm kích hoạt t duy học sinh để học sinh thực hiện hoạt động tìm tòi, khám phá.
Ví dụ 1.21: Để HS phát hiện sự tồn tại duy nhất một đờng thẳng vừa cắt vừa vuông góc với hai đờng thẳng chéo nhau, chúng ta có thể tổ chức các tình huống sau đây nhằm kích hoạt t duy học sinh để học sinh thực hiện hoạt động tìm tòi, khám phá, phát hiện kiến thức.
+ Tình huống 1: Xét mô hình lập phơng ABCD.A1B1C1D1, yêu cầu học sinh nhận xét về mối quan hệ của đờng thẳng AB với hai đờng thẳng chéo nhau AD, BB1 ?
+ Tình huống 2: Xét mô hình tứ diện vuông OABC đỉnh O với OM ⊥ AB. Yêu cầu học sinh nhận xét về mối quan hệ giữa đờng thẳng OM và hai đờng
thẳng chéo nhau OC, AB?
Hình 4 Hình5
GV gợi động cơ tiếp bằng cách đặt câu hỏi: Trong trờng hợp bất kỳ có hay không một đờng thẳng cắt và vuông góc với hai đờng thẳng chéo nhau?
C1 D1 A1 B1 D C A B C O B A M 40
+ Tình huống 3: Xét mô hình gồm hai đờng thẳng chéo nhau bất kì a và b, đờng thẳng c thứ ba cắt và vuông góc với hai đờng thẳng chéo nhau ở trên.
- Đờng thẳng c có duy nhất không?Nếu không duy nhất có gì mâu thuẫn?
Thông qua các tình huống nêu trên, HS sẽ tích cực hoạt động. Từ đó HS sẽ phát biểu đợc mệnh đề tổng quát về sự tồn tại và duy nhất đờng thẳng cắt và vuông góc với hai đờng thẳng chéo nhau.
1. 4.3. Mục tiêu và cách thức điều khiển quá trình chiếm lĩnh kiến thức.
Bằng hệ thống câu hỏi, các định hớng, hớng học sinh vào các hoạt động tự giác, tích cực tìm tòi, phát hiện cách giải quyết vấn đề. Giúp học sinh ý tởng vợt khó khăn, chớng ngại trong giải quyết vấn đề. Ngoài ra GV còn điều khiển cả về mặt tâm lí, bao gồm sự động viên, hớng dẫn trợ giúp và đánh giá.
Ví dụ 1.22: Khi giao cho HS giải bài toán: “ Cho hình chóp tam giác S.ABC; G là trọng tâm của tam giác ABC. Một mặt phẳng (α) cắt SA, SB, SC, SG lần lợt tại A', B', C', G'. Chứng minh rằng: ' 3 ' ' ' SG SG SC SC SB SB SA SA + + = ”
Học sinh có thể sẽ gặp khó khăn khi giải bài toán nếu nh cha nắm đợc mỗi liên hệ giữa hình học phẳng và hình học không gian. Để khắc phục khó khăn, chớng ngại đó, GV điều khiển HS giải quyết bài toán bằng cách định hớng cho HS sử dụng bài toán tơng tự trong hình học phẳng:“Cho tam giác ABC, G là trung điểm của BC. Một đờng thẳng
∆ cắt AB, AC, AG lần lợt tại B', C', G'. Chứng minh rằng:
2 ' '+ = AC AC AB AB ' AG AG
+ Giải bài toán phẳng:
Kẻ BH song song với CK (song song với đờng thẳng ∆) (Hình 6). Ta có: ' ' AG AH AB AB = và ' ' AG AK AC AC = ' ' AC AC AB AB + ⇒ = ' ' AG GK AG AG GH AG− + + = 2 ' AG AG (đpcm) A
G’ ∆ B' C' H B G C K Hình 6
+Yêu cầu HS sử dụng bài toán phẳng vào giải bài toán không gian.
1.4.4. Mục tiêu, cách thức thể chế hóa kiến thức.
Thể chế hoá là xác nhận tính đúng đắn những tri thức mà học sinh mới phát hiện, đồng nhất hóa những kiến thức riêng lẻ mang màu sắc cá thể, phụ thuộc hoàn cảnh và thời gian của từng học sinh thành tri thức khoa học của xã hội, tuân thủ chơng trình về mức độ yêu cầu, cách thức diễn đạt và định vị tri thức mới trong hệ thống tri thức đã có, hớng dẫn vận dụng và ghi nhớ hoặc giải phóng khỏi trí nhớ nếu không cần thiết.
1. 4.5. Mục tiêu của việc xây dựng hệ thống câu hỏi.
Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, học sinh sẽ trả lời hay trao đổi với giáo viên hoặc tranh luận giữa các thành viên trong lớp với nhau, qua đó học sinh sẽ củng cố, ôn tập kiến thức cũ và tiếp thu đợc kiến thức mới.
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, ngời giáo viên cần phân biệt ba loại hình câu hỏi để vấn đáp học sinh:
- Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Loại này chủ yếu dùng để ôn tập, củng cố kiến thức.
- Vấn đáp giải thích - minh hoạ: nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, giáo viên lần lợt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phơng pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phơng tiện nghe nhìn.
- Vấn đáp tìm tòi: giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi đợc sắp xếp hợp lí để h- ớng dẫn học sinh từng bớc phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện t- ợng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến - kể cả tranh luận giữa thầy và cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định [4,tr. 6].
1.4.6 Sử dụng thiết bị dạy học.
Thiết bị dạy học (TBDH) là một trong những điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lợng dạy học, là nội dung và nguồn thông tin giúp cho GV tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Sử dụng có hiệu quả TBDH là một nhiệm vụ nặng nề, khó khăn của ngời thầy giáo. Ngời GV không những cần hiểu biết về TBDH, về kĩ thuật sử dụng chúng mà còn phải nắm vững định hớng đổi mới PPDH hiện nay là: tổ chức cho HS học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tích cực, tự giác, sáng tạo mà trớc hết là làm cho HS suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn. GV không chỉ là ngời truyền đạt tri thức mà còn là ngời tổ chức, cố vấn để HS trở thành chủ thể hoạt động. Nếu sử dụng TBDH một cách tuỳ tiện, thiếu sự chuẩn bị chu đáo sẽ dẫn đến hiệu quả chẳng những không tăng mà nhiều lúc còn phản tác dụng.
Do đó, khi sử dụng TBDH cần chú ý tới mục đích sử dụng TBDH và nguyên tắc sử dụng TBDH
1. 4.6.1. Mục đích sử dụng TBDH.
- Hớng dẫn và đẩy mạnh hoạt động nhận thức, giúp HS hiểu sâu kiến thức, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Toán ở trờng THPT.
- Giúp HS hình dung một cách trực quan nội dung đợc học, phát triển óc quan sát, khả năng phân tích tổng hợp và so sánh.
- Hỗ trợ đổi mới PPDH bộ môn, hợp lí hoá quá trình hoạt động của GV và HS. - Tạo hứng thú học tập bộ môn.
- Góp phần bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng, giáo dục nhân cách của ng- ời lao động mới.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở trờng phổ thông, trong quá trình dạy học cần đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản sau:
* Sử dụng phơng tiện dạy học (PTDH) đúng lúc, tức là:
- Trình bày vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn nhất đợc quan sát, gợi nhớ,... - Đa PTDH theo trình tự bài giảng; việc đa ra và cất đúng lúc;
- Bố trí lịch sử dụng PTDH hợp lí, đúng lúc, thuận lợi trong một ngày.
*Sử dụng PTDH đúng chỗ, tức là:
- Tìm vị trí giới thiệu PTDH hợp lí nhất, giúp HS có thể sử dụng nhiều giác quan nhất;
- Tìm vị trí lắp đặt nó sao cho toàn lớp có thể quan sát đợc rõ ràng;
- Vị trí trình bày phải đảm bảo yêu cầu về độ sáng cũng nh các yêu cầu kĩ thuật khác;
- Đợc giới thiệu ở vị trí đảm bảo an toàn;
- Đợc bố trí sao cho GV chuẩn bị không mấy khó khăn;
- Bố trí chỗ cất sau khi sử dụng để không làm phân tán t tởng HS.
*Sử dụng PTDH đủ cờng độ, tức là:
- Thích hợp, vừa với trình độ tiếp thu và lứa tuổi HS;
- Không nên kéo dài quá hoặc lặp đi, lặp lại một loại PTDH quá nhiều lần trong một buổi dạy.
Kết hợp sử dụng TBDH đã đợc trang bị với việc tận dụng khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, kĩ thuật ngoài xã hội.
Qua những điều nêu trên, để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong quá trình dạy học toán ở trờng phổ thông cần chú ý một số điểm sau:
- Có thể sử dụng TBDH để dạy học cả lớp, với hình thức này TBDH thờng đợc sử dụng để biểu diễn sau đó GV đặt câu hỏi cho HS trả lời nhằm phát hiện tri thức. - Cũng có thể áp dụng chia nhóm để thực hành, mỗi nhóm có một thiết bị để vận
hành, quan sát, thảo luận và trả lời những câu hỏi do GV đặt ra. 44
Do đặc điểm của môn Toán, khi sử dụng TBDH cần chú ý: Trực quan là chỗ dựa để gợi vấn đề, dự đoán, khám phá chứ không phải là phơng tiện chứng minh toán học.
GV cần tìm hiểu và sử dụng để có thể nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trờng THPT.
1.4.6.3 Vai trò và chức năng của TBDH.
Nh chúng ta đã biết, con đờng biện chứng của t duy là đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng sau đó trở lại thực tiễn kiểm chứng. Cho nên quá trình dạy học ta không thể đi ngợc lại quy luật đó. Thực tiễn của quá trình dạy học cho thấy học sinh thờng gặp khó khăn khi chuyển từ cụ thể lên trừu tợng và khi đi từ cái trừu tợng lên cái cụ thể trong t duy. Điều này xuất phát từ việc học sinh không biết phát hiện ra cái bản chất, cái chung ẩn nấp trong các trờng hợp riêng cụ thể và ngợc lại, rất vụng về khi vận dụng các khái niệm, định luật vào những trờng hợp cụ thể. Một yếu tố có ảnh hởng lớn đến quá trình nhận thức của học sinh chính là tính trực quan của tri thức đợc truyền thụ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng các “phơng tiện dạy học trực quan” để giúp học sinh dễ dàng hơn trong quá trình học tập là điều hết sức quan trọng và cấp thiết.
Trong quá trình dạy học, chức năng của phơng tiện dạy học nói chung và phơng tiện trực quan nói riêng chính là tác động tích cực đến quá trình nhận thức của học sinh nhằm đạt đợc mục đích học tập. Rộng hơn, phơng tiện trực quan còn làm phong phú, mở rộng kinh nghiệm cảm tính của học sinh, làm nổi rõ cái chung, cái bản chất của những trờng hợp cụ thể, từ đó giúp cho học sinh nhanh chóng hình thành và nắm vững tri thức cần truyền thụ.
Trong quá trình dạy học, hoạt động của học sinh là hoạt động nhận thức. Giáo viên có vai trò là nguồn cung cấp thông tin, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh tiến trình dạy học và qua đó không ngừng giáo dục học sinh. Chức năng của ph- ơng tiện trực quan nằm ở hai khâu then chốt đó là chuyển từ cái trực quan sang cái trừu tợng và chuyển từ cái trừu tợng sang thực tiễn, phơng tiện trực quan giúp học sinh tìm thấy đợc các mối liên hệ và quan hệ giữa các yếu tố thành phần trong sự vật hiện tợng hoặc giữa các sự vật hiện tợng với nhau.
Trong quá trình dạy học chức năng của phơng tiện trực quan thể hiện sự tác động tích cực có định hớng đến học sinh nhằm đạt đợc mục đích học tập. Có thể nêu ra các chức năng chủ yếu của phơng tiện trực quan nh sau:
* Chức năng hỗ trợ kiến tạo tri thức
Nếu học sinh cha biết nội dung thông tin chứa trong phơng tiện trực quan thì phơng tiện trực quan này mang chức năng hình thành biểu tợng về đối tợng cần nghiên cứu (lúc này nhận thức chuyển từ cái cụ thể đến cái trừu tợng). Chẳng hạn nh các mô hình hình chóp tam giác, tứ giác, ngũ giác... giúp học sinh hình thành biểu t- ợng về những hình này, góp phần xây dựng khái niệm hình chóp.
Nếu học sinh đã biết nội dung của một khái niệm dới dạng lời nói, văn tự hay kí hiệu còn phơng tiện trực quan chứa thông tin dới dạng hình ảnh hay mô hình thì ph- ơng tiện trực quan có chức năng minh họa khái niệm đã biết (Lúc này nhận thức chuyển từ cài trừu tợng đến cái cụ thể).
Nếu mục đích đặt ra là giúp học sinh chuyển biểu tợng lên khái niệm thì phơng tiện trực quan lại đóng vai trò diễn đạt khái niệm dới dạng lời nói, văn tự hay kí hiệu. Nh vậy phơng tiện trực quan mang chức năng thiết lập cho học sinh mẫu của sự biểu thị khoa học chính xác của khái niệm dới dạng lời văn hoặc kí hiệu.
* Chức năng rèn luyện kỹ năng
Phơng tiện trực quan có thể hỗ trợ rèn luyện kĩ năng sử dụng một công cụ, ví dụ nh video, máy vi tính ...
Phơng tiện trực quan cũng có thể giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện một hoạt động nào đó, chẳng hạn một mô hình không gian có thể hỗ trợ cho học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh ...
* Chức năng phát triển hứng thú học tập
Nhờ các hình thức thông tin nh âm thanh, màu sắc, hình ảnh động có thể tạo cho học sinh cảm hứng thẩm mỹ, các tình huống có vấn đề, tạo ra sự hứng thú toán học.
Phơng tiện trực quan có thể là sự mô phỏng nội dung các vấn đề nghiên cứu trong dạng ngắn gọn, nhằm củng cố, ghi nhớ, áp dụng kiến thức.
* Chức năng điều khiển quá trình dạy học
Hớng dẫn phơng pháp trình bày chủ đề nghiên cứu cho GV.
Nhanh chóng làm xuất hiện và không ngừng truyền thông tin học tập trong hoạt động nhận thức, khi kiểm tra và đánh giá kết quả dạy học.
Bảo đảm thực hiện các hình thức học tập cá biệt và phân nhóm.
Trong dạy học toán vai trò và chức năng của phơng tiện trực quan là rất quan trọng, ảnh hởng rất nhiều đến sự nhận thức, t duy của học sinh trong quá trình học tập.
1.1.5. Khảo sát thực trạng giảng dạy Toán của GV ở trờng PT hiện nay.
1.5.1.Mục đích khảo sát.
- Tìm hiểu giáo viên về chức năng điều hành quá trình dạy học ở trờng PT.
- Tìm hiểu thực tế quan niệm của GV chức năng điều hành nào quan trọng nhất trong dạy học Toán.
- Tìm hiểu những u nhợc điểm của GV trong việc điều khiển chức năng điều hành quá trình dạy học.
1.5.2. Nội dung khảo sát.
Khảo sát chức năng điều hành của GV trong dạy học khái niệm, dạy học định lí và dạy học giải bài tập Toán.
1.5.3. Công cụ khảo sát.
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, hệ thống câu hỏi tự luận dành cho GV Toán ở thờng PT.
- Dự giờ của giáo viên PT một số trờng cụ thể.
- Thăm dò ý kiến các chuyên gia về thực hiện chức năng điều hành của GV trong việc thực hiện đổi mới dạy học Toán ở trờng PT.
1.5.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi.
Câu hỏi 1: Theo thầy cô thì dấu hiệu của PPDH tích cực đợc đặc trng bởi yếu tố nào sau đây:
a. Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. b. Chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học.