7. Cấu trúc luận văn
1.5.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi
Câu hỏi 1: Theo thầy cô thì dấu hiệu của PPDH tích cực đợc đặc trng bởi yếu tố nào sau đây:
a. Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. b. Chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học.
c. Tăng cờng tính tự lực của cá nhân học sinh đồng thời chú trọng phối hợp tơng tác giáo viên - học sinh và tơng tác nhóm.
e. Bao gồm các dấu hiệu trên.
Câu hỏi 2: Thầy cô quan niệm nh thế nào về chức năng điều hành của giáo viên trong dạy học Toán?
a. Thiết kế các giờ dạy cụ thể.
b. Tạo các tình huống nhằm gợi động cơ để học sinh phát hiện những khái niệm, những quy luật.
c. Hoạt động điều khiển bao gồm xây dựng hệ thống các câu hỏi, các định hớng giúp học sinh phát hiện cách giải quyết vấn đề.
d. Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
e. Hoạt động xác nhận kiến thức của học sinh đúng hay sai. Nếu đúng thì xác nhận
Nếu sai thì sửa chữa sai lầm.
Câu hỏi 3: Trong các chức năng điều hành sau đây của GV trong quá trinh dạy học Toán, thầy cô coi trọng chức năng nào nhất?
a. Dự kiến tri thức và kĩ năng cơ bản, phơng pháp dạy học, cách tổ chức dạy học và ôn tập ở nhà.
b. Tạo tình huống nhận thức cho học sinh để từ đó giúp học sinh phát hiện tìm tòi kiến thức mới.
c. Điều khiển học sinh bằng cách xây dựng hệ thống câu hỏi giúp học sinh tìm tòi phát hiện.
d. Sửa chữa sai lầm cho học sinh.
e. Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Câu hỏi 4: Trong khi thực hiện chức năng điều hành quá trình dạy học Toán của GV ở trờng PT, thầy cô thờng gặp phải khó khăn nào trong những khó khăn sau đây?
a. Tổ chức cho học sinh thảo luận, phát hiện kiến thức mới.
b. Tạo các tình huống nhằm gợi động cơ cho học sinh phát hiện vấn đề.
c. Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm thúc đẩy hoạt động tự giác, tích cực của học sinh trong việc tìm tòi kiến thức mới.
d. Nhận xét, đánh giá ý kiến của học sinh nhằm động viên học sinh phấn đấu học tập và hớng dẫn học sinh điều chỉnh việc học tập của mình.
Câu hỏi 5: Trong dạy học theo quan điểm hoạt động, theo thầy cô hoạt động nào sau đây thuộc chức năng điều hành của giáo viên:
a. Cho học sinh thực hiện và tập luyện những hoạt động và hoạt động thành phần tơng thích với nội dung và mục đích dạy học.
b. Gợi động cơ cho các hoạt động học tập.
c. Dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức, đặc biệt là tri thức phơng pháp nh phơng tiện và kết quả của hoạt động.
d. Phân bậc hoạt động làm căn cứ điều khiển quá trình dạy học. e. Bao gồm các chức năng trên.
Câu hỏi 6: Trong dạy học giải quyết vấn đề, theo thầy cô chức năng nào sau đây là quan trọng nhất.
a.Tạo tình huống gợi vấn đề để học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề đó. b. Hệ thống câu hỏi để thầy, trò vấn đáp cùng phát hiện và giải quyết vấn đề. c. Giáo viên thuyết trình phát hiện và giải quyết vấn đề.
Câu hỏi 7: Trong dạy học kiến tạo, theo thầy cô chức năng điều hành của giáo viên thể hiện khâu nào là chủ yếu?
a. Tạo tình huống cho học sinh.
b. Thiết lập các tình huống, các cấu trúc cần thiết cho học sinh. c. Xác nhận kiến thức cho nhọc sinh.
d. Thể chế hóa kiến thức cho học sinh
Câu hỏi 8: Trong dạy học giải bài tập Toán, thầy cô cho rằng chức năng điều hành của ngời giáo viên là gì?
a. Gợi động cơ, khêu gợi trí tò mò, hứng thú nhằm giúp học sinh huy động kiến thức.
b. Gợi động cơ nhằm giúp học sinh biến đổi về bài toán quen thuộc.
c. Hớng dẫn học sinh cách suy nghĩ, cách tìm tòi lời giải nhằm phát triển ở các em năng lực t duy khao học.
d. Tập luyện cho học sinh biết cách nhìn nhận một vấn đề theo nhiều khía cạnh khác nhau nhằm phát triển năng lực t duy cho học sinh.
e. Gồm tất cả các chức năng trên.
Câu hỏi 9: Trong dạy học định lí, theo thầy cô chức năng điều hành của giáo viên là gì?
a. Gợi động cơ chứng minh.
b. Rèn luyện cho học sinh những hoạt động thành phần trong chứng minh. c. Truyền thụ những tri thức phơng pháp về chứng minh.
d. Phân bậc hoạt động chứng minh.
e. Phát triển cho học sinh năng lực chứng minh Toán học.
Câu hỏi 10: Trong dạy học khái niệm Toán học, theo thầy cô chức năng điều hành của giáo viên là gì?
a. Hình thành khả năng vận dụng hiệu quả các kiến thức đã học, góp phần phát triển năng lực trí tuệ và thế giới quan duy vật biện chứng cho ngời học.
b. Giúp học sinh tập luyện các hoạt động: Nhận dạng và thể hiện khái niệm; hoạt động ngôn ngữ ; khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa khái niệm...
c. Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng khái niệm vào nhng bài toán chứng minh, vào những hoạt động khác nhau nhằm củng cố, đào sâu khái niệm, góp phần phát triển năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn.
Câu hỏi 11: Trong dạy hoc quy tắc,phơng pháp, theo thầy cô chức năng điều hành của giáo viên là gì?
a. Rèn luyện và phát triển cho học sinh t duy thuật toán.
b. Rèn luyện cho học sinh tính mềm dẻo, linh hoạt biết điều chỉnh phơng hớng, thay đổi phơng pháp khi cho học sinh vận dụng quy tắc, phơng pháp phi thuật toán.
b. Bao gồm các chức năng trên.
1.5.5. Đánh giá, kết luận qua việc khảo sát về thực trạng giảng dạy Toán của giáo viên ở trờng PT.
*) Đánh giá định tính qua việc khảo sát về thực trạng giảng dạy Toán của giáo viên ở trờng PT.
Nhìn chung các giáo viên ở những trờng chúng tôi điều tra đã nắm đợc một cách đầy đủ các chức năng điều hành của GV trong quá trình dạy học. Khi đợc hỏi chức năng điều hành nào quan trọng nhất trong dạy học Toán thì một số giáo viên quan
niệm không giống nhau. Việc thể hiện các chức năng điều hành vào quá trình dạy học thì còn rất nhiều hạn chế, đặc biệt vào các PPDH tích cực còn gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn nổi bật thể hiện ở chỗ GV cha có kinh nghiệm trong việc thiết kế những tình huống dạy học nhằm kích thích t duy cho học sinh. Khó khăn trong việc gợi động cơ cho hoạt động nhằm chiễm lĩnh kiến thức. Khó khăn liên quan tới khả năng sàng lọc lựa chọn hợp lí để phối hợp các phơng pháp không truyền thống. Đặc biệt khó khăn liên quan cơ bản tới khả năng nhuần nhuyễn lí thuyết về các PPDH tích cực trong dạy học Toán của đội ngũ giáo viên. Những khó khăn đó gây nên việc nắm bắt những kiến thức của học sinh còn yếu. Cụ thể:
+ Cách soạn giáo án:
Nhìn chung trong bài soạn, giáo viên thực hiện đủ các bớc lên lớp theo quy định, song một số bài soạn cha xác định đúng trọng tâm kiến thức bài học, soạn theo kiểu diễn giảng là chính. Phần lớn các giáo viên cha đầu t vào việc thiết kế, xây dựng các tình huống có vấn đề hớng ngời học vào các hoạt động PH vấn đề, PH cách giải quyết vấn đề và cha xây dựng đợc hệ thống câu hỏi phát vấn đòi hỏi phát triển t duy ở học sinh.
+ Phơng pháp giảng dạy:
Một số giáo viên cha biết dạy thế nào cho phù hợp với mục tiêu đã đề ra, thế nào là có chất lợng và có hiệu quả cao, cha biết cải tiến việc giảng dạy của mình nh thế nào. Đa số giáo viên sắp xếp, phân bố thời gian cha hợp lí, nhất là dành quá nhiều thời gian cho việc trình bày bảng của thầy và việc ghi chép bài của trò. Chẳng hạn, giáo viên để rất nhiều thời gian cho việc ghi các tiêu đề, chép lại các định nghĩa, định lí, ... lên bảng và một số giáo viên không quan tâm lúc đó trò làm gì miễn là lớp học vẫn trật tự. Nội dung SGK có gì là giáo viên cố gắng dạy bằng hết, vì thế để có đủ thời gian thì giáo viên phải thuyết trình nhiều mà ít tổ chức các tình huống cho học sinh hoạt động dẫn đến truyền thụ kiến thức một chiều. Khi giảng bài giáo viên cũng có đặt câu hỏi cho học sinh nhng chất lợng câu hỏi cha cao, còn vụn vặt, một số câu hỏi lại quá khó do đó không tạo đợc cơ hội cho học sinh tích cực suy nghĩ và giải quyết vấn đề cơ bản trong bài học. Hình thức dạy học cha đa dạng, phong phú, cách thức truyền đạt cha sinh động, cha gây hứng thú cho học sinh. Một số giáo viên có cố gắng
đổi mới PPDH thì khá lúng túng, mất nhiều thời gian để xử lí tình huống, nhất là: khi học sinh không thực hiện đợc yêu cầu nh mong muốn, học sinh giải sai, học sinh không trả lời đợc câu hỏi, học sinh trả lời không theo dự kiến.
*) Đánh giá định lợng một số vấn đề chủ chốt qua việc khảo sát về thực trạng giảng dạy Toán của giáo viên ở trờng PT.
Qua việc khảo sát thực trạng giảng dạy Toán của GV ở trờng phổ thông hiện nay, tôi đa ra bảng đánh giá định lợng một số vấn đề chủ chốt về chức năng điều hành của GV nh sau:
Tên trờng khảo sát. Trờng T.C 1 Trờng T.C 3 Trờng T.C4 Nhận thức đầy đủ về chức năng
điều hành của GV vào quá trình dạy học.
95% 94,5% 93,3%
Hạn chế trong việc sử dụng một số chức năng điều hành của GV vào quá trình dạy học. 60% 67% 60% Vận dụng các chức năng điều hành vào các PPDH cụ thể. 40% 33% 40% 1.6. Kết luận chơng 1.
Trong Chơng 1, Luận văn đã góp phần làm rõ những t tởng chủ đạo đợc đề xuất bởi tác giả Nguyễn Bá Kim về chức năng điều hành của giáo viên trong quá trình dạy học, và các yếu tố điều chỉnh chức năng điều hành của GV trong quá trình dạy học Toán. Hệ thống và góp phần cụ thể hoá cơ sở lí luận về PPDH tích cực và một số PPDH tích cực đang đợc áp dụng trong trờng phổ thông hiện nay. Đồng thời cũng đã tìm hiểu về thực trạng dạy học hiện nay. Qua đó để thấy đợc ý nghĩa của việc cụ thể hóa chức năng điều hành của GV vào một số PPDH tích cực.
Chơng 2: Cụ THể HóA CáC chức năng điều hành của GV vào dạy học hình học 11 theo một số ppdh tích cực.
2.1. Các tình huống điển hình trong dạy học môn Toán.
Trong quá trình dạy học môn Toán nói chung và dạy Hình học nói riêng, việc dạy học những khái niệm và định nghĩa, những định lí và chứng minh, việc dạy giải bài tập toán...đợc lặp đi lặp lại rất nhiều lần, ta gọi đó là các tình huống điển hình trong dạy học môn Toán ( theo [6, tr. 179] ).
2.1.1. Dạy học khái niệm toán học.
* Vị trí yêu cầu. Trong môn Toán, việc dạy học các khái niệm toán học có một vị trí quan trọng hàng đầu. Việc hình thành một hệ thống các khái niệm là nền tảng của toàn bộ kiến thức toán học của học sinh, là tiền đề hình thành khả năng vận dụng hiệu quả các kiến thức đã học, đồng thời có tác dụng góp phần phát triển năng lực trí tuệ và thế giới quan duy vật biện chứng cho ngời học.
Việc dạy học các khái niệm toán học ở trờng THPT phải dần dần làm cho học sinh đạt đợc các yêu cầu sau:
- Nắm vững các đặc điểm đặc trng cho một khái niệm. - Biết nhận dạng khái niệm.
- Biết phát biểu rõ ràng, chính xác định nghĩa của một số khái niệm.
- Biết vận dụng khái niệm trong những tình huống cụ thể trong hoạt động giải toán và ứng dụng vào thực tiễn.
- Nắm đợc mỗi quan hệ của khái niệm với các khái niệm khác trong một hệ thống các khái niệm.
* Các con đờng hình thành khái niệm: Khái niệm Toán học đợc hình thành theo hai con đờng quy nạp và suy diễn.
- Con đờng quy nạp là xuất phát từ một số trờng hợp cụ thể (cái riêng) để dẫn dắt học sinh tìm ra các dấu hiệu đặc trng của một khái niệm thể hiện trong một trờng hợp cụ thể. Từ đó đi đến khái niệm (cái chung)
sinh, trong đó việc định nghĩa mới khái niệm xuất phát từ định nghĩa khái niệm mà học sinh đã biết, đó là từ cái chung đi đến cái riêng.
Trong quá trình dạy học khái niệm Toán học cần rèn luyện cho học sinh đi từ cái riêng đến cái chung, có nghĩa là khả năng khái quát hoá trong Toán học.
*Dạy học khái niệm: Khi dạy học khái niệm thì có hai loại khái niệm: Loại khái niệm đợc định nghĩa và loại khái niệm không đợc định nghĩa. Đối với loại khái niệm không đợc định nghĩa thì GV cần mô tả, giải thích thông qua các ví dụ cụ thể để giúp học sinh hình dung đợc hình ảnh, hiểu đợc ý nghĩa của khái niệm ấy. Đặc biệt GV cần giúp học sinh củng cố kiến thức bằng cách tạo các tình huống hớng học sinh vào các hoạt động:
- Nhận dạng và thể hiện khái niệm. - Hoạt động ngôn ngữ.
- Khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa khái niệm [6, tr. 185].
* Dạy học phân chia khái niệm: Khi ta định nghĩa một khái niệm (dới dạng tờng minh hay không tờng minh), thì nội dung (các tính chất đặc trng) và phạm vi (tập hợp các đối tợng thỏa mãn định nghĩa) của nó đợc xác định. Phạm vi của một khái niệm sẽ còn đợc sáng tỏ hơn nữa nhờ sự phân chia khái niệm. Biết phân chia khái niệm là một trong những biểu hiện của việc nắm vững khái niệm.
Ví dụ: Học sinh sẽ hiểu rõ hơn về hình lăng trụ nếu họ biết rằng phạm vi của khái niệm này bao gồm các hình lăng trụ xiên và lăng trụ đứng.
2.1.2. Dạy học định lí toán học.
* Vị trí yêu cầu: Việc dạy học các định lí toán học nhằm cung cấp cho HS một trong những vốn kiến thức cơ bản của bộ môn. Đó cũng là những cơ hội rất thuận lợi để phát triển ở học sinh khả năng suy luận và chứng minh, góp phần phát triển năng lực trí tuệ.
Việc dạy học các định lí toán học cần đạt đợc các yêu cầu sau:
- Nắm đợc những định lí và những mỗi liên hệ giữa chúng, từ đó có khả năng vận dụng chúng vào hoạt động giải toán cũng nh các ứng dụng khác.
- Làm cho học sinh thấy đợc sự cần thiết phải chứng minh chặt chẽ, suy luận chính xác.
- Phát triển năng lực chứng minh toán học.
* Các con đờng dạy học định lí: Theo tác giả Nguyễn Bá Kim [6,tr192], việc dạy học định lí Toán học (trong đó các định lí hình học) đợc thực hiện một trong hai con đờng : Con đờng suy diễn, con đờng có khâu suy đoán. Hai con đờng này đợc minh họa bởi sơ đồ sau:
Nh vậy, sự khác biệt căn bản giữa hai con đờng là ở chỗ: Theo con đờng có khâu suy đoán thì sự dự đoán phát hiện diễn ra trớc việc chứng minh định lí còn ở con đờng suy diễn thì hai việc này nhập lại thành một bớc.
Các quan điểm của nhiều tác giả cho rằng: Việc sử dụng con đờng nào tuỳ theo nội dung định lý và tuỳ theo điều kiện cụ thể của học sinh. Tuy nhiên, tác giả Trần Thúc Trình cho rằng: “Để phát huy năng lực toán học cho học sinh trong quá trình dạy học định lý nên cố gắng đi theo con đờng suy đoán rồi thực hiện giai đoạn chứng minh sau, tránh cách dạy đột ngột định lý rồi chuyển sang suy luận logic”.