Các kiểu câu phân loại theo mục đích nó

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 41 - 45)

Câu phân loại theo mục đích nói tức là câu chủ yếu dựa vao mục đích, chủ quan, ý đồ của ngời nói thể hiện trong mỗi câu. Theo hớng phân loại này ta có:

+ Câu trần thuật + Câu nghi vấn

+ Câu mệnh lệnh cầu khiến + Câu cảm thán

Là câu dùng để xác nhận về sự tồn tại của sự vật hay các đặc trng, hoạt động, trạng thái của sự vật.

Ví dụ: Trò hơn thầy.

“ Nhng thầy vừa trèo lên bệ và thè lỡi ra thì đã bị trò dùng răng cắn cho thầy một cái rất mạnh, bật cả máu ra ngoài. mọi ngời thấy có ngời hốt hoảng từ trong điện chay ra mồm ú ớ, máu trào đỏ ngầu, thì càng bội phần sợ hãi, cho là thần rât thiêng, vội chạy tản tác mỗi ngời một nơi. Nhờ thế trò thừa cơ trốn về nhà vô sự” [7].

Câu tờng thuật là câu đợc sử dụng nhiều nhất trong truyện tiếu lâm. Về hình thức biểu hiện loại câu này thờng có ngữ điệu kết thúc câu đi xuống, trên chữ viết có dấu chấm(.). Về nội dung có thể chia làm 2 nhóm : Câu tờng thuật khẳng định và câu tờng thuật phủ định.

+ Câu tờng thuật khẳng định

Loại này thờng nêu lên sự vật, hiện tợng đợc nhận định là có tồn tại Ví dụ: Của cô chủ mày tròn hay méo.

“Mọi ngời trong quán lại phá lên cời, cô hàng xấu hổ, lui vào nhà trong mất để mặc Tú Xuất bớc ra đi, không trả một đồng xu tiền cơm rợu nào hết” [7].

+ Câu tờng thuật phủ định

Loại này thờng xác nhận sự vắng mặt hay không tồn tại của sự vật, hiện t- ợng, nói một cách khác đây là câu nhằm tờng thuật lại một sự việc nhng theo chiều hớng phủ định

Ví dụ:

Cả nhà nghe câu nói dõng dạc bao nhiêu hồn vía đều lên mây. “ Thằng này nó doạ đi kiện đấy!” Nó không ngốc nh mình t ởng và thế là đành phải bảo con gái trở về với ngốc [7].

Qua khảo sát ở đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm chúng tôi thấy rằng câu tờng thuật là câu chiếm số lợng nhiều nhất, chủ yếu là câu tờng thuật khẳng định. Sự xuất hiện của câu trần thuật nhằm xác định sự tồn tại của sự vật, sự việc hay các đặc trng, trạng thái, hành động hoạt động của sự vật.

- Câu nghi vấn.

Là câu dùng để thể hiện sự nghi vấn của ngời nói về một vấn đề gì đó mà mong muốn ngời nghe đáp lời. Cuối câu nghi vấn thờng có dấu chấm hỏi.

Ví dụ: Mua phân.

“ Đặt giá mua, bán, thuận mua vừa bán, thuận bán thì mua, không có thì thôi. Tôi đã ăn mất của anh tý nào đâu mà anh nổi xung lên vậy?” [7]

Với việc sử dụng câu nghi vấn nhằm mục đích để hỏi và mong muốn đợc ngời nghe đáp lời thì câu nghi vấn trong truyện tiếu lâm còn đợc thể hiện dới nhiều hình thức: dùng đại từ nghi vấn, dùng cặp phó từ quan hệ...

Ví dụ: Hai bốn nhân mạng.

“Số là bác cha rõ nghề chúng tôi , dạy học trò không chịu học thì phải quở, phải đánh, bây giờ ng ời ta n ơng con, cấm tôi không đ ợc đánh mắng mà lại cho con ng ời ta chóng giỏi thì biết làm thế nào đây? Chỉ còn một cách là chui vào bụng nó học hộ. Mà nếu tôi chui vào bụng nó tất nó phải chết ngạt, tất nó phải chết tức, cha mẹ thơng xót qua tất cũng phải chết phiền nốt. Nh thế có phải hại mất bốn nhân mạng hay không?” [7].

Trong truyện tiếu lâm còn sử dụng câu hỏi nhằm mục đích tu từ, thông tin của ngời nói nằm chính ngay trong câu hỏi đó vì vậy không cần ngời nghe đáp lại. Ngời nói chọn hình thức thể hiện ở dạng câu hỏi tu từ nhằm tác động đến ngời nghe một cách tinh tế, biểu cảm.

Ví dụ: Cha nào con nấy.

“Ông là thiên lôi mới, ông đánh tôi đã đành. Nếu ông là thiên lôi cũ, ngày x a cha tôi bất hiếu với ông tôi còn nhiều hơn tôi bây giờ ông đi đâu?” [7]

- Câu mệnh lệnh - cầu khiến.

Kiểu câu này nhằm thể hiện thái độ dứt khoát của ngời nói bắt ngời nghe phải thực hiện.

Câu cầu khiến thể hiện nguyện vọng của ngời nói hớng đến ngời nghe mong ngời nghe thực hiện hành vi đề nghị.

Về nhé !

Đoạn văn kết thúc có câu cầu khiến chiếm số lợng ít nhất trong các kiểu câu. Cuối câu thờng là dấu chấm than. Câu cầu khiến có khi đợc dùng thể hiện sự mời mọc.

Chẳng hạn:

“ Mời bác xơi ngọc thịt, ngọc hành”

Có khi câu cầu khiến đợc dùng thể hiện lời đề nghị: Ví dụ: Sợ chó.

“ Xin ông miễn cho! Tôi sợ con chó nhà ông dữ quá nên từ nãy tới giờ, tôi đứng ở đây cha dám vào” [7].

Câu cầu khiến sử dụng phó từ “cứ” biểu thị yêu cầu ngời nghe tiếp tục hành vi đợc bắt đầu từ trớc.

Vídụ: Cá gỗ:

“ Cứ để nó ăn mặn khát n ớc chết !” [7]. - Câu cảm thán.

Là câu dùng để biểu thị tình cảm, thái độ đánh giá của ngời nói. Cuối câu thờng sử dụng dấu chấm than. Trong câu thờng sử dụng từ, tổ hợp từ tình thái.

Ví dụ: Khóc mẹ chồng.

“ ối mẹ ơi là mẹ ơi, từ giờ một ngày một xa, con biết làm sao đợc... Mẹ ơi là mẹ ơi!” [7].

Với kiểu câu cảm thán truyện tiếu lâm sử dụng khá nhiều nó diễn tả cảm xúc, tâm trạng, thái độ của ngời nói. Đồng thời nó còn đợc dùng làm tăng mức độ hài hớc, bông đùa, mua vui và để tăng sự châm biếm đối với một bộ phận nào đó trong xã hội hoặc chế giễu thói h tật xấu.

Qua khảo sát thống kê ở các kiểu câu chúng tôi rút ra bảng số liệu sau:

Loại truyện Loại câu

Kho tàng truyện tiếu lâm

Tiếu lâm Việt Nam hiện đại

Câu trần thuật 458 532

Câu nghi vấn 60 86

Câu mệnh lệnh cầu khiến 21 44

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w