Truyện tiếu lâm mang nội dung đã kích bọn vua chúa quan lạ

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 48 - 52)

Nộidung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm

3.1.1.Truyện tiếu lâm mang nội dung đã kích bọn vua chúa quan lạ

Đây là tiếng cời mang tính chất gay gắt, quyết liệt đợc nhân dân ta sử dụng nh một vũ khí để chống kẻ thù giai cấp. “ Làm thế nào để có thể cời giai cấp thống trị là một trong những yêu cầu của truyện cời dân gian...” Cời lên một tiếng là một dịp để thấy mình ít ra cũng ngang hàng với những kẻ vẫn đè đầu c- ỡi cổ mình, cời lên là một dịp mình có thể thắng đợc chúng, ở trên chúng. Vì vậy có thể nói tiếng cời là vũ khí mà kẻ yếu, kẻ bị trị thờng dùng hơn kẻ mạnh, kẻ thống trị.

U.Guvannich từng nói: “ Tiếng cời là vũ khí của ngời mạnh”. Tiếng cời ở đây đã kích bọn quan lại, giai cấp phong kiến. Nhân dân ta đứng về cái thiện, cái mạnh, đó là sức mạnh của chính nghĩa và đạo đức.

Aristot nói: “ Cái đáng cời là cái xấu” và cái xấu thờng là cái sai, mà cái saithờng dẫn đến cái hài. Chính vì lẽ đó, tiếng cời phê phán là một hành động xã hội chống lại bất cứ cái gì trái với nếp sống bình thờng, với quan niệm tập

quán của xã hội. Có điều đáng chú ý là ngời cời nhận thức rõ cái trái ngợc, cái buồn cời mà kẻ bị cời không có ý thức. Nếu kẻ bị cời mà nhận thức đợc chỗ đáng buồn cời của mình thì y sẽ vội vàng sữa chữa lại hoặc che dấu nó đi. Tiếng cời phê phán vì vậy có tác dụng uốn nắn con ngời, tác động mạnh mẽ vào t tởng làm cho con ngời phải suy nghĩ và điều chỉnh theo chiều hớng tích cực. Tiếng c- ời phê phán là tiếng cời ngang nhiên, thách thức không biết kiêng nể bất cứ dạng ngời xấu nào trong xã hội, từ những ngời có quyền cao chức trọng đến ng- ời dân lao động bình thờng. Tiếng cời có khi là sự phê phán, đã kích gay gắt vào giai cấp thống trị thối nát ngày xa và các hiện tợng tiêu cực xã hội ngày nay. Có khi là sự chỉ trích một cách nhẹ nhàng những thói h trong cuộc sống thờng nhật. Chính từ ý nghĩa này mà truyện cời, tiếng cời bao giờ cũng có ý nghĩa phê phán và mục đích của nó hớng vào đấu tranh xã hội. Những hệ thống truyện tiếu lâm vạch rõ những cảnh ngợc đời trong xã hội phong kiến, sự giả tạo của những kẽ bóc lột, từ vua quan cho đến cờng hào, lái buôn đến bọn tay sai. Nó mang tiếng cời đã kích nhất là những bọn đứng đầu trật tự phong kiến.Tiêu biểu cho loại truyện mang nội dung này có các truyện nh: Tao thèm quá, ăn đào trờng thọ, ngoạ sơn, con ruồi và quan huyện, thần bia trả nghĩa, quan huyện thanhliêm...

Ví dụ tiêu biểu nhất là truyện: tội con chó. Đây là truyện cời mang ý nghĩa trào phúng rất cao. truyện kể rằng có một con chó bị làm thịt, oan hồn xuống âm phủ, tố cáo với Diêm Vơng tội ác. Diêm Vơng bắt nó khai rõ đầu đuôi. Chó khai là đang đứng bị ngời ta đập vào đầu, rồi cho vào nồi, cạo lông. Diêm Vong muốn biết tội ác còn đi đến đâu nữa ý chừng để quyết định sự trừng phạt thích đáng. Con chó bèn khai tiếp:"Ngời ta cho thui vàng nhừ, mổ bụng ra, rửa cẩn thận, lấy lòng con làm dồi nớng lên thơm phức. Thịt con họ nớng chả thơm điếc mũi, nấu cary, xơng sờn bắp vế, nhựa mận đặc quánh, cho thêm răm hành... Gan con họ bọc mỡ...”. Diêm Vơng nghe đến đó vội đa tay ngăn lại: Thôi mày đừng nói nữa, tao thèm”... Thế là Diêm Vơng đã tự lột cái mặt nạ giả tạo của mình.Diêm Vơng ở đây tợng trng cho bọn vua chúa của giai cấp phong kiến .

chúng. Nhân dân ít biểu lộ sự oán ghét cũng vì thế. Chính vì vậy, chúng thờng làm ra vẻ thơng dân và đổ tội cho bọn tay sai mỗi khi quần chúng phản khángvề những tệ lậu của chế độ phong kiến. Diêm Vơng lúc đầu cũng muốn làm ra vẻ thơng kẻ xấu số nhng đến lúc nghe con chó kể về những việc mà ngời ta đã xào nấu nó nh thế nào thì kẻ tham ăn nổi lên và vô tình y đã bộc lộ chân tớng của mình.

Tuy nhiên vua chúa vẫn ít gần dân hơn quan lại nên ít bị nhân dân nói đến mạnh mẽ nh bọn quan lại. Trong thời kì phong kiến suy vong, bộ máy quan liêu ngày cành thốinát. Những việc tham ô, hủ hoá, những hành vi hống hách nhng hèn nhát của bọn quan lại mâu thuẫn với những nguyên tắc đạo đức mà chúng thờng nói. Các truyện nh:giàn lí đổ, con giun đất, bẩm ngài minh lắm ạ,quan huyện thanh liêm... những khía cạnh xấu xa mà tiếng cời hài hớc tố cáo và phê phán rất phức tạp. Nhân dân đã vạch rõ điều này trong sinh hoạt, hành động của bọn quan lại bằng hàng loạt truyện sâu cay. Tiêu biểu nhất có thể kể đếnlà :Quan huyện thanh liêm vàthần bia trả nghĩa.

Quan huyện thanh liêm kể về một ông quan thanh liêm có tiếng xa nay không nhận đồ hối lộ bao giờ. Một lần, làng kia có việc đợc quan giúp cho mà thắng kiện. Dân đem đồ lễ đến đều bị quan gạt đi, dân làng không biết làm thế nào bèn đi hỏi quan bà. Quan bà nhất định từ chối và cho biết nếu nhận của hối lộ sẽ bị quan rầy la. Dân làng nằn nì mãi, quan bà nể lòng mà bảo rằng:Quan huyện tôi tuổi tí cầm tinh con chuột. Vậy dân làng hãy về đúc con chuột bằng vàng, gọi là có chút kĩ niệm. Dân làng làm đúng theo cách bà huyện bày cho. Bà huyện nhận con chuột vàng nhng không dám nói với chồng, sợ bị qở trách. Về sau, lúc quan huyện đã về hu nhân lúc cần tiền tiêu bà huyện mang con chuột vàng chặt đem bán dần đi. Một hôm quan bất chợt nhìn thấy bèn hỏi nguyên nguồn gốc. Bà huyện cứ thực tình kể lại việc cũ. Nghe xong, quan huyện đùng đùng nổi giận và mắng: Sao mà bà ngốc thế? Ai lại bảo tôi tuổi tí. Giá mà cứ nói tôi tuổi sủ để họ đúc lấy con trâu có phải hay biết mấy không nào? Thì ra sự thanh liêm của ông quan chỉ là giả tạo. Cũng có thể khi làm quan ngài đã vì lí do nào đó mà phải làm ra vẻ thanh liêm, nhng thực ra lòng tham

của ông quan huyện còn gấp mấy lần của bà huyện, cũng nh con trâu to gấp mấy nghìn lần con chuột vậy. Quan huyện thanh liêm đó soi rọi vào đúng tim đen của những quan lại “thanh liêm” nhất cũng nh không ngoan nhất, và đạo đức giả nhất.

Qua đó truyện đã khẳng định một chân lý: Đã là quạ thì con nào cũng đen, đã là quan lại thì tên nào cũng tham ô. Truyện thần bia trả nghĩa lại đã kích vao bọn quan võ. Truyện kể rằng có một ông quan võ lúc nào cũng đeo súng kè kè bên mình nhng tài bắn vào loại bét. Cái bia sau nhà, cách có mấy sãi tay mà ngài tập bắn mãi không trúng phát nào. Chẵng may cho ngài có lệnh phải ra trận. Tất nhiên là với tài nghẹ nh vậy vừa ra quân bị thua liền. Quan bỏ quân lính chạy tháo thoát thân một mình. Giặc đuổi gấp quá luc này sắp bị giặc bắt thì có một vị thần hiện ra cõng ngài chạy thoát. Thoát nạn rồi ngài mới hỏi tại sao có lòng tốt cứu nhau nh vậy? Vị thần trả lời rằng: “Tôi là thần bia ở trong nhà quan lớn. Trong bấy nhiêu năm ở nhờ nhà quan mà ngài có lòng nhân đức không hề làm cho tôi bị thơng tích lần nào, đợc an toàn cho đến bây giờ. Cảm cái ơn ấy, hôm nay tôi cứu ngài để trả nghĩa đó” Tác giả dân gian đã mợn lời ông thần bia để chửi khéo ông quan võ. Tiếng cời ở đây hóm hỉnh, sâu sắc, biểu thị thái độ khinh bỉ của nhân dân đối với bọn chỉ huy lực lợng vũ trang phản động của nhà nớc phong kiến. Những bon quan võ bất tài và hèn nhát không thiếu gì trong thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến...

Bên cạnh bọn quan lại thì bon cờng hào,lý trởng, địa chủ, phú ông là đề tài quen thuộc của truyện tiếu lâm dân gian. Những truyện nh: Trả nợ tiền kiếp, sang cả mình con, anh cả lắc, tại ông không hỏi ... Châm biếm những thói tham lam, ngu dốt và hống hách của giai cấp phong kiến nông thôn. Lòng căm ghét của nhân dân đối với bọn trực tiếp hút máu mủ mình đã làm cho tác giả dân gian sáng tác nên những truyện có ý nghĩa đấu tranh mạnh mẽ.

Truyện trả nợ tiền kiếp là một trong những truyện tiêu biểu nhất, đó là tiếng chửi thâm độc mà khéo léo của tác giả dân gian đối với bon địa chủ và ở lời chửi ấy đã thể hiện đợc trí thông minh sâu sắc của ngòi dân. Đến chết mà

Cũng trong mạch đã kích châm biếm bọn quan lại không chỉ có ở trong tiếu lâm dân gian mà ở tiếu lâm hiện đại trong xã hội ngày nay cũng rất rõ nét khi bộ mặt tham nhũng. Tệ nạn của bọn quan tham ấy đợc bóc trần dới tiếng cời sâu sắc. các truyện nh:

Thích ông gì, chống tham nhũng, két vơi rồi két lại đầy, thuế ăn liền... Tiêu biểu là truyện: Chống tham nhũng. truyện kể về có một cán bộ đến nhờ hoạ sỹ làm một Panô tuyên truyền chống tham nhũng. Sau khi hỏi hoạ sỹ hết bao nhiêu tiền, anh hoạ sỹ trả lời hết một trăm năm chục ngàn, thì anh ta liền nói ngay: “ Bác ghi cho tôi hoá đơn thanh toán hai trăm ngàn nhé!”. Tiếng cời ở cuối truyện đợc bật ra và bộ mặt thật của việc chống tham nhũng của anh cán bộ nọ đợc lật lên khi giá của nó chỉ có một trăm năm chục ngàn nhng hoá đơn thanh toán lại là hai trăm ngàn. Vậy năm chục ngàn còn lại sẽ đi đâu? Anh ta đang chống tham nhũng hay là đang tham nhũng?...

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 48 - 52)