Nộidung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm
3.1.4. Truyện tiếu lâm mang nội dung, ý nghĩa rèn luyệ nt duy và ngôn ngữ
ngữ
Đi sâu vào tìm hiểu ý nghĩa của truyện tiếu lâm chúng tôi thấy tiếng cời mà quần chúng nhân dân thể hiện rất trong sáng, hồn nhiên nhng cũng hết sức sâu sắc. Truyện cời hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc nhờ vào tài ứng biến thông minh, hóm hỉnh của các nhân vật.
Trong kho tàng truyện tiếu lâm, có những truyện đọc lên là cời ngay nhng có những truyện làm cho ngời đọc, ngời nghe phải suy ngẫm rồi mới cời. Cời rồi mới thấy thấm thía ý nghĩa của nó. Chính tiếng cời có tính chất trí tuệ này, đã có tác dụng rèn luyện ngôn ngữ và t duy cho ngời nghe, ngời đọc. Chẳng hạn những lời nói mang ý nghĩa hàm ngôn là những lời hết sức thông minh, sâu sắc buộc ngời đọc phải suy nghĩ để nắm bắt ý nghĩa thực. Hay rèn luyện t duy bằng cách phơi bày những mâu thuẫn mà t duy lôgic phải phát hiện cho đợc nguyên nhân. Suy cho cùng thì truyện cời không chỉ có mục đích mua vui thuần tuý, mà nó còn nêu ra những hiện tợng kỳ quặc, ngợc đời, trái với tự nhiên có thể xảy ra trong cuộc sống ít hay nhiều đợc bịa ra để thể nghiệm t duy logic, óc quan sát
và phân tích của chúng ta. Vậy cho nên, sáng tác thởng thức truyện cời là thể dục của trí tuệ, nhằm rèn luyện t duy logic và ngôn ngữ.
Ví dụ: Cửa hàng nào.
“ Trong một cửa hàng đại lý bán sữa tơi, cô nhân viên bán hàng ngời quắt queo đang ra sức quảng cáo với khách hàng:
- Tất cả các các chàng trai, cô gái xinh đẹp, sỡ dĩ xinh đẹp nh thế bởi đã uống sữa ở cửa hàng chúng tôi.
- Thế cô uống sữa ở cửa hàng nào tha cô? Một khách hàng hỏi” [15].
Lời ngời khách xét ở mặt hình thức là một câu hỏi nhng thực ra không phải để hỏi mà để mỉa mai sự quảng cáo quá đáng của ngời bán hàng rằng: Sữa ở cửa hàng cô tốt nh vây mà sao ngời cô lại trông xấu thế kia...Nếu hiểu đợc câu nói của ngời khách chắc chắn cô nhân viên bán hàng sẽ bớt đi cái gọi là ra sức quảng cáo.
Ví dụ2:
“Họa sỹ A đứng trớc phòng triển lãm của hoạ sỹ B. Trớc mặt là một bức tranh vẽ
cái gì đó không sao hiểu nổi. Hoạ sỹ A ngắm rất lâu. Hoạ sỹ B đến bên hỏi:
- Hẵn ông thích tác phẩm này?
- Không. Ông có thể giải thích ý nghĩa của nó chứ!
- Tôi không biết. Chỉ có bọn ngốc mới tìm xem trong tác phẩm ý nghĩa này, ý nghĩa nọ...
Hoạ sỹ A bỗng véo mũi hoạ sỹ B một cái thật đau. Họa sỹ B trố mắt ngạc nhiên:
- Ông có thể giải thích cử chỉ vừa rồi chứ?
- Tôi cũng không biết. Chỉ có bọn ngốc mới tìm xem trong cử chỉ ý nghĩa này nọ...” [15].
Do không tôn trọng hoạ sỹ A thậm chí xúc phạm đến ông ta nên họa sỹ B đã buông lời khiếm nhã đối với hoạ sỹ A: Chỉ có bọn ngốc mới tìm xem trong tác phẩm ý nghĩa này, ý nghĩa nọ. Nhng ăn miếng trả miếng, họa sỹ A véo vào
mũi hoạ sỹ B để buộc ông ta phải đặt câu hỏi về hành vi của mình và có cơ hội trả đũa đối với hoạ sỹ B bằng câu: Chỉ có bọn ngốc mới tìm xem trong cử chỉ ý nghĩa này nọ. Đúng là gậy ông đập lng ông. Ngoài việc thể hiện sự đối đáp thông minh của hoạ sỹ A nó còn nhắc nhở chúng ta phải biết tôn trọng ngời đối thoại khi giao tiếp.
Qua khảo sát thống kê chúng tối đã rút ra bảng số liệu về nội dung đoạn kết trong truyện tiếu lâm nh sau:
Loại truyện Nộidung đoạn kết
Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam
Tiếu lâm Việt Nam hiện đại Đã kích vào giai cấp thống trị, vua quan Số lợng % Số lợng % 68/343 19.8 37/450 8.2 Đã kích vào bộ phận tầng
lớp ngời trong xã hội 91/343 26.6 135/450 30 Mua vui giải trí 164/343 47.9 234/450 52 Rèn luyện t duy và ngôn
ngữ 20/343 5.8 44/450 9.8