Quan hệ đoạn vănkết thúc với tiêu đề

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 66 - 67)

Nộidung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm

3.5.1.Quan hệ đoạn vănkết thúc với tiêu đề

Về mặt lý thuyết gia đoạn văn kết thúc và tiêu đề có chức năng quan trọng và giữa hai đơn vị này có thể có mối quan hệ nội dung gắn bó mật thiết vì: Tiêu đề cũng nh phần kết của văn bản đều làm rõ nội dung cơ bản của văn bản, đều làm nổi rõ chủ đề hay t tỏng chủ yếu mà ngời viết muốn gửi gắm tới ngời đọc. Tuy vậy trên thực tế mặc dù mối quan hệ giữa phần kết và tiêu đề là khó rõ ràng, mức độ đậm nhạt khác nhau. ở thể loại truyện tiếu lâm nó đợc chia ra làm hai loại.

* Quan hệ trực tiếp.

Là quan hệ giữa tiêu đề và phần kết có nội dung tơng đối rõ ràng, thể hiện ý hay qua các từ ngữ giữa hai phần có sự duy trì lặp lại. Chẵng hạn: Dỡng thai cắt đách. Nói về chị vợ của anh lính nọ ở nhà bị thầy đồ gạ gẫm doạ thai nhi sẽ không mồm, không miệng nếu không dỡng thai. Chị vợ sợ quá phải mời thầy đồ

sang dỡng thai. Đến luc anh chồng biết chuyện liền trả thù bằng cách sang cắt đách cho bà đồ. Truyện diễn ra liên quan đến việc dỡng thai và cắt đách nh đặt ra ở phần tiêu đề.

Đến một ví dụ khác. Tiêu đề của truyện: Còn răng đâu mà cắn. Đoạn kết của truyện quan hệ trực tiếp bằng câu: “ mẹ dặn là dặn con, chứ mẹ còn răng đâu nữa mà cắn.”

Tiếp đến một ví dụ khác là: Đã có thầy giữ nhà hộ. Đoạn kết thúc nêu lên sự việc và ý tứ của chủ nhà: “ Nhà ta nuôi đàn chó, rặt là đồ ăn hại. Đêm qua, trộm nó vào nhà đào ngạch, thế mà bầy chó không con nào biết. May mà có thầy không thì khốn. Thôi đem mà giết thịt cả đi. Từ giờ đã có thầy giữ nhà hộ.” Mối quan hệ giữa đoạn kết với tiêu đề trong truyện tiếu lâm ở quan hệ trực tiếp khá cao. Điều đó cho thấy tác giả dân giam rất có ý thức trong việc đặt tiêu đề và kết thúc truyện theo một tuyến chủ đề chặt chẽ.

* Quan hệ gián tiếp

Là quan hệ giữa tiêu đề với phần kết tơng đối xa nhau mờ nhạt nếu không nằm trong cùng một văn bản, ngời ta khó nhận ra đờng dây liên hệ giữa hai phần. Chúng không có sự lặp lại về ý, về từ ngữ. Trong truyện tiếu lâm kiểu quan hệ này không nhiều.

Ví dụ: tên tiêu đề của truyện là: Địa trung- thiên hạ nhng đoạn kết lại là: “ Quan Huấn ra câu đối hiểm hóc thật”. Đoạn kết nói lên việc ra câu đối của quan Huấn nó không liên quan gì đến tiêu đề.

Tiêu đề của truyện là: Bắt đợc sợi dây nhng kết thúc lại là “con trâu”. Rõ ràng với kiểu kết thúc nh vậynó tạo ra một khoảng trống để cho ngời đọc liên t- ởng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 66 - 67)