Tiếng cời mua vui giải trí

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 55 - 57)

Nộidung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm

3.1.3. Tiếng cời mua vui giải trí

Nh chúng ta đã biết, truyện tiếu lâm đợc sáng tác ra mục đích đầu tiên là để gây cời, nhằm giả trí th giãn. Nhà văn Rabơle đã có nhận xét: “ Cời là một đặc tính của ngời”. Chamfont từng nói: “ trong tất cả mọi ngày, ngày hỏng nhất là ngày mà ta không cời” và ngời Việt Nam đã có một câu ca dao rất hay để nói về tiếng cời: “ Con ngời có miệng có môi. Khi buồn lại khóc, khi vui lại cời”. Đúng vậy tiếng cời và nớc mắt là những biểu hiện trạng thái phong phú của tâm hồn con ngời. Tiếng cời đùa vui tạo nên những phút giây th giãn thú vị cho tất cả mọi ngời. Cái mệt nhọc, sự căng thẳng của công việc dù là chân tay hay lao động trí óc sẽ vơi đi khi chúng ta nghe hoặc đọc một vài mẫu truyện cời. Dù là cời mỉm, cời giòn tan, cời rôm rả...Thì tiếng cời là liều thuốc an thần để chúng ta th giãn. Với ý nghĩa giải trí, th giãn thì môi trờng cời, hoàn cảnh cời, chủ đề cời, đối tợng cời là rất rộng. Có thể nói, mọi lúc, mọi nơi, nếu có cơ hội thì truyện cời sẽ xuất hiện. Còn đối tợng đợc cời không bao giờ gạt bỏ bất kỳ truyện cời mang chủ đề gì, họ chấp nhận tất cả, miễn rằng truyện đó làm cho ngời ta cời làm sao để cời càng to, càng sảng khoái càng thích. Hàng loạt truyện nh: Ba anh ngủ mê, vô tâm, bất tỉnh nhân sự, chồng điếc vợ câm, cháy.. Đặc biệt trong truyện ba anh ngủ mê kể về ba anh chàng: Giáp, ất, Bính, đã mất cảm giác đúng đắn về hiện thực nhng lại làm ra vẻ tỉnh táo và cứ tởng nh mình tỉnh táo nhất mâu thuẫn ấy có tính chất hài hớc. Tiếng cời bật lên để tố cáo mâu thuẫn ấy. Ngoài ra, nó không có mục đích tố cáo một cái gì xấu xa trong nhân cách con ngời. Cảm giác mà nó đem lại cho ta là niềm vui hồn nhiên.

Truyện tiếu lâm có khi bao hàm tiếng cời trớc những thiếu sót trên cơ thể ngời và trong lý trí của con ngời. Những chuyện: Chồng câm vợ điếc”... là tiếng cời đối với những ngời tàn tật mà lại có thể làm cho chúng ta vui đợc vì không có mục đích đã kích vào những con ngời bất hạnh kia. Tiếng cời ở những truyện đó thờng gắn liền với sự cảm thông với những thiếu sót mà thiên nhiên buộc họ phải chịu đựng. Hơn nữa, ở truyện tiếu lâm còn vạch ra thiếu sót nào đó trong cơ thể hoặc lý trí của con ngời, không những là niềm cảm thông mà còn

Một ngời sắp đi chơi xa dặn con ở nhà có ai đến chơi thì nói bố đi vắng lâu mới về. Sợ con mãi chơi quên mất nên cẩn thận lấy bút viét câu trả lời khách vào tờ giấy, ai hỏi thì đa ra. Chú bé bỏ giấy vào túi đợi cả ngày chẳng thấy ai đến chơi. Tối đến, mới tò mò lôi ra trớc đèn ngồi nghịch chẳng may cháy mất. Hôm sau có ngời tới chơi hỏi rằng:

- Bố cháu có nhà không?

Thằng bé ngơ ngác hồi lâu, sờ vào túi áo không thấy mảnh giấy liền đáp: - Mất rồi

Khách giật mình vội hỏi: - Mất bao giờ?

Thằng bé trả lời: - Tối hôm qua Khách hỏi tiếp: - Sao mà mất? Nó đáp

- Cháy.

Sự hốt hoảng của ông khách làm chúng ta cời nhng những câu trả lời của đứa bé càng làm chúng ta cời to hơn. ở đây không ai có lỗi cả. Cha đứa bé là ngời cẩn thận còn đứa bé lại thật thà. Và ông khách thì đang hốt hoảng. Hai từ “Mất” và “ Cháy” gọn lõn càng làm cho ngời khách hiểu theo nghĩa khác. Ông khách thì đang nghĩ tới ngời bạn vắng mặt, em bé thì đang nghĩ tới mảnh giấy bị cháy. Nhng ngẫu nhiên , hai suy nghĩ ấy lại móc vào nhau. Sỡ dĩ nh vậy là vì em bé không trả lời đúng câu hỏi của ông khách mà cứ ngỡ là trả lời đúng.Tiếng cời ở đây đợc bật lên một cách sảng khoái, thú vị. Qua đây thể hiện cách sử dụng ngôn ngữ rất thông minh, lôgic của các tác giả dân gian.

Ngoài ra truyện tiếu lâm còn đã kích, chế giễu những thói xấu trong cuộc sống, thái độ huênh hoang, khoác lác tham ăn, lời biếng...nh: Kén rể lời, tao mừng quá, chẳng có con nào nhỏ, trả lời vắn tắt, lơn cới áo mới...Đặc biệt những truyện đã kích vào những kẻ học đòi bọn thống trị hoặc xu phụ chúng nh: Anh kẻ Noi làm thơ huê tình, mời bác xơi ngọc hành, thơm rồi lại thối. Tiêu

biểu cho loại truyện này là: “ Con vịt hai chân” kể rằng có anh tính hay nịnh, hể có việc gì khác thờng là tán tỉnh. Một hôm, đang đứng hầu quan, trông ra sân thấy có một con vịt đang ngủ, đứng co một chân lên. Anh ta vội bẩm quan: “Bẩm quan lớn, con vịt...” đang nói thì con vịt thức dậy buông chân xuống. Quan hỏi: “ con vịt làm sao?”. Anh ta cuống lên đáp: Bẩm... con vịt hai chân ạ! Quan tởng bị anh ta trêu liền mắng: Vịt chẳng hai chân thì mấy chân? Rồi sai lính đè cổ anh nịnh ra, đét cho ba mơi roi. Truyện này thể hiện sự khinh bỉ cao độ của nhân dân ta đối với những kẻ mất nhân phẩm. Tác giả dân gian để cho anh nịnh hót kia bị chính kẻ mà anh ta muốn nịnh đánh cho một trận và trận đòn này thực là nhục nhã. Nó vừa có ý nghĩa châm biếm sâu sắc, vừa có ý nghĩa giáo dục thấm thía. Tất nhiên trong các loại truyện phê phán những thói xấu của nhân dân không phải lúc nào tác giả dân gian cũng có thái độ cay độc nh trong trờng hợp này.

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w