Quan hệ của đoạn vănkết thúc với đoạn văn trớc nó

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 68 - 76)

Nộidung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm

3.5.3.Quan hệ của đoạn vănkết thúc với đoạn văn trớc nó

Đây là hai đơn vị kế cận. Xét trên bình diện ngữ nghĩa chúng có thể song song tồn tại hoặc phụ thuộc lẫn nhau. Mối quan hệ giữa chúng phục vụ cho việc duy trì tiến triển của cốt truyện và thực hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả.

* Quan hệ trực tiếp

Đây là mối quan hệ chính, chủ yếu trong toàn bộ truyện tiếu lâm. Tính chất trực tiếp của nó biểu hiện chủ yếu của nó trên các quan hệ ngữ nghĩa sau:

Trong nhiều trờng hợp đoạn kết bổ sung ý nghĩa trực tiếp cho đoạn văn trớc nó để tạo thành một tổ hợp hoàn chỉnh về nội dung. Đó có thể là bổ sung nhằm mục đích giải thich.

Ví dụ: Tự tử bằng bún, rợu.

“ ...Vợ cáu lên bảo: ừ chồng con mà nh thế thì uống giấm thanh, nhai lá ngón mà chết quách đi cho rồi.

Anh chồng vẫn nằn nì: uống giấm thanh thì chua, lá ngón thì đắng, thì nhà cứ đa tiền tôi ra chợ mua bún, uống với rợu, say bí tỉ cũng chết. Chết nh thế khoẻ hơn” [15].

- Quan hệ tiếp diễn

Là quan hệ thể hiện trên trục tuyến tính của thời gian. Nó tạo cho ngời đọc mạch t duy liên tục về hành động, tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật. Đoạn kết này khá phổ biến trong truyện tiếu lâm.

Ví dụ: Tởng là không phải.

“Có ngời sờ tay lên cổ áo thấy con rận liền vứt xuống đất vội nói một câu: - Tởng là con rận, hoá ra không phải.

Có ngời cúi xuống đất cố tìm đợc con rận nhặt lên và nói. - Tởng là không phải hoá ra con rận thật [7].

Quan hệ kết hợp

Là quan hệ giữa những sự kiện, hiện tợng xảy ra trong cùng một mốc thời gian đợc trình bày ở những đoạn văn khác nhau, làm cho những đoạn văn ấy liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung, có dấu hiệu quan hệ hình thức rõ ràng trên bề mặt ngôn từ.

Ví dụ:

Bà lão vội lấy lửa châm vào đèn thì nghe đánh đùng một tiếng vang nhà. Mọi ngời lại bị một mẽ hồn kinh phách lạc.

Lúc ấy anh chàng kia mới chay ra châm đèn lên. Cả nhà nhìn thấy nhau, ôm bụng cời một mẽ suýt chết” [7].

Đoạn trớc và đoạn kết ở ví dụ trên liên kết chặt chẽ với nhau nhờ tổ hợp từ có ý nghĩa thời gian: “Lúc ấy”. Toàn bộ sự việc ở sau tổ hợp từ này nhờ nó mà gắn kết với sự việc ở đoạn trớc.

Nhìn chung mối quan hệ trực tiếp giữa đoạn kết với đoạn văn trớc nó đợc biểu hiện khá đa dạng về mặt nội dung và hình thức. Ta nhận thấy những dấu hiệu liên kết nổi trên bề mặt câu chữ giữa các đoạn văn này. Phép tuyến tính và việc sử dụng tổ hợp ngôn từ có ý nghĩa thời gian, không gian biểu thị các hoạt động trạng thái, sự việc, đồng thời hay liên tục làm cho mối quan hệ giữa các đoạn trở nên bền chặt, trực tiếp, khó có thể đan xen các đoạn nào khác vào giữa chúng.

Tiểu kết chơng 3

ở chơng 3 này chúng tôi đã trình bày những vấn đề đã khảo sát về nội dung, vai trò của truyện tiếu lâm cũng nh các đặc điểm về các loại nghĩa hàm ngôn, hiển ngôn đợc sử dụng trong đoạn kết và mối quan hệ của đoạn văn kết thúc với các yếu tố nằm ngoài nó nhằm chỉ ra những đặc trng khu biệt nhất của đoạn văn kết thúc văn bản. Sự đa dạng, linh hoạt và phong phú về mặt hình thức cũng nh sự sâu sắc giầu ý nghĩa về mặt nội dung.

Kết luận

Truyện tiếu lâm là sản phẩm trí tuệ của quần chúng nhân dân. Nội dung câu truyện làm ngời nghe phải bật cời. Dù là cời to hay nhỏ, cời nhiều hay ít, nhẹ nhàng hóm hỉnh hay phủ phàng độc ác...Điều đó tuỳ thuộc vào đề tài, chủ đề, đối tợng. Khoá luận cố nhiên không bàn đến những thuộc tính cời trong truyện tiếu lâm mà chỉ đề cập đến đoạn văn kết thúc. Qua khảo sát, thống kê, phân tích chúng tôi đã rút ra một số kết luận ban đầu về đoạn kết trong truyện tiếu lâm nói riêng và trong truyện cời nói chung.

1. Đoạn văn trong truyện tiếu lâm đa dạng, phong phú về hình thức, có sự biến hoá linh hoạt, nó chịu những quy định chung về đặc trng thể loại. Đoạn kết có cấu tạo song hành, diễn dịch, quy nạp, tổng - phân- hợp đợc xuất hiện nhiều trong truyện.

Đáng lu tâm là đoạn kết đặc biệt chiếm số lợng lớn, tạo nên tính bất th- ờng ở cuối phần mạch chảy của truyện. Nó đa dạng và phong phú nh tất cả những gì hiện hữu và ngầm chìm mà tác giả dân gian đã nhìn thấy. Đoạn kết đặc biệt làm tăng độ nén, tạo nên dấu nhấn cuối cùng và gây nhiều suy nghĩ cho ngời đọc.

2. Lời trong truyện tiếu lâm Việt Nam là những lời thoại có cấu trúc ngắn gọn, sử dụng nhiều từ ngữ giầu sắc thái khẫu ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động.

3. Là đoạn văn đứng cuối văn bản, là đơn vị trực tiếp cấu thành văn bản đoạn kết thúc truyện tiếu lâm có quan hệ và chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố.

Thứ nhất: Đoạn kết có quan hệ tất yếu với tiêu đề - một bộ phận đặc biệt của tác phẩm. Kiểu quan hệ trực tiếp giữa hai bộ phận này chiếm tỷ lệ rất nhiều tạo nên sự gắn bó khăng khít với tác phẩm.

Thứ hai: Đoạn kết có quan hệ với đoạn mở đầu. Về hình thức chúng là quan hệ của điểm khởi đầu và kết thúc của văn bản ngôn từ. Về ngữ nghĩa chúng có quan hệ với nhau theo lối trực tiếp và gián tiếp.

Thứ ba: Đoạn kết trong quan hệ với đoạn văn trớc nó. Hai đơn vị cùng loại gần kề này cũng có quan hệ với nhau theo lối trực tiếp và gián tiếp nó là hệ quả tất yếu của mạch chảy liên tục trong truyện ngắn và cũng là hệ quả tất yếu của sự tách đoạn theo ý đồ nghệ thuật của tác giả dân gian. Tất cả những đoạn kết thúc đặc biệt đều có quan hệ trực tiếp với đoạn văn trớc nó, các loại ý nghĩa tiếp diễn, giải thích, bổ sung, kết hợp, nhấn mạnh khắc sâu hơn cả.

Nh vậy với việc tìm hiểu đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm đã góp phần tạo cái nhìn tổng quát hơn về truyện tiếu lâm, đặt nó trong dòng vận động lịch sử thể loại và dòng chảy không ngừng của sự phát triển ngôn ngữ trong đó có đơn vị đoạn văn. Khoá luận đã bớc đầu khái quát những đặc điểm chính của đoạn kết thúc truyện tiếu lâm và mối quan hệ đa dạng, nhiều chiều của nó với các yếu tố khác trong văn bản nghệ thuật. Đó cũng là cơ sở giúp cho việc dạy - học ngữ văn trong nhà trờng, phân tích, bình giá văn bản nghệ thuật nói chung và truyện tiếu lâm nói riêng từ góc độ ngôn ngữ học. Thông qua đó có những khái qúat những đặc trng cơ bản của một đơn vị có chức năng đặc biệt, chức năng khác văn bản. Hi vọng chúng tôi có dịp tiếp tục mở rộng phạm vi tìm hiểu đoạn văn kết thúc văn bản nghệ thuật để có cái nhìn toàn diện hơn về đơn vị này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo.

1. Diệp quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 1, NXBGD, 1998.

2. Diệp quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt - Phần câu, NXBKHXH,2003. 3. Diệp Quang Ban, Câu đơn Tiếng Việt, NXBGD,1987.

4. Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt, NXBGD,1998. 5. Phan Mậu Cảnh, Ngôn ngữ học văn bản (Dùng cho SV ngành ngữ văn),

Tủ sách Trờng ĐH.Vinh, 2002.

6. Đỗ Hữu Châu. Bùi Minh Toán. Ngôn ngữ học đại cơng tập 1,2 NXBGDHN.2001

7. Nguyễn Cừ, Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, NXBVH HN, 2001. 8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghêu. Hoàng Trọng Phiến: Cơ sở ngôn ngữ

học và Tiếng Việt, NXBDH&GDCD, 4/1992.

9. Nguyễn Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn

học

10. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học

dân gian Việt Nam, NXBGD,1998.

11. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXBGD,1998. 12. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp Tiếng Việt, NXBGD,1998.

13. Lữ Huy Nguyên, Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, NXBGD,1978.

14. Trần Ngọc Thêm, Bàn về đoạn văn nh một đơn vị ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 - 1984.

15. Nguyễn Việt Thủy, Tiếu lâm Việt Nam hiện đại, NXB Thanh Hóa, 2002. 16. Nguyễn Nh ý (chủ biên), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học. NXBGD,

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 1

Mở đầu 2

1. Lý do chọn đề tài 2

2. Lịch sử vấn đề 3

3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 5

4. Phơng pháp nghiên cứu 6

5. Đóng góp mới của khóa luận 6

6. Cấu trúc của khóa luận 6

Phần nội dung

Chơng I. Những khái niệm liên quan đến đề tài 7

1.1. Đặc điểm vai trò của truyện tiếu lâm 7 1.2. Nội dung truyện tiếu lâm 8

1.3. Bố cục 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4. Văn bản 9

1.5. Đoạn văn 11

1.6. Đoạn văn kết thúc trong truyện tiếu lâm 23

Chơng II. Đặc điểm về đoạn kết trong truyện tiếu lâm Việt Nam 27

2.1. Đoạn văn kết thúc có cấu tạo bình thờng 27 2.2. Đoạn văn kết thúc có cấu tạo đặc biệt 29 2.3. Đoạn văn có chứa câu chủ đề 37 2.4. Đoạn văn không chứa câu chủ đề 37 2.5. Đoạn văn kết thúc phân chia theo cấu tạo 38 2.6. Các kiểu câu trong đoạn văn kết thúc 41 2.7. Các kiểu lời trong đoạn văn kết thúc 45

Chơng 3 Nội dung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm Việt Nam 48 3.1. Nội dung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm Việt Nam 48 3.2. Vai trò của đoạn kết trong truyện tiếu lâm Việt Nam 59 3.3. Các loại nghĩa thể hiện trong đoạn kết 62

3.4. Các kiểu kết thúc 66

3.5. Quan hệ giữa đoạn văn kết thúc với các yếu tố khác trong văn bản

66

Trờng Đại học Vinh

Khoa ngữ văn

------

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 68 - 76)