Bên cạnh kiểu kết thúc bằng đoạn văn bình thờng thì truyện tiếu lâm còn có kiểu kết thúc đặc biệt. Đó là cách kết thúc bằng việc tách một câu ra làm một đoạn văn (đoạn văn đặc biệt) nhằm nhấn mạnh, làm nổi rõ chủ đề hay thể hiện một dụng ý nghệ thuật nào của tác giả. Kiểu đoạn văn này chiếm số lợng lớn trong truyện tiếu lâm.
Kiểu đoạn này nếu tách riêng ra đứng độc lập khỏi bối cảnh chung của câu truyện (ra khỏi văn bản) thì nó không diễn đạt một ý trọn vẹn và không đợc chấp nhận. Nhng khi nó nằm trong tác phẩm đợc tách ra từ đoạn văn kế cận trớc đó thì đoạn này lại có giá trị ngữ nghĩa cao, có chức năng tải nghĩa mạnh hơn. Chẳng hạn:
“ Giấu đầu hở đuôi.
S ông nọ sai chú tiểu đi mua thịt chó nhng lại sợ ngời ngoài biết nên dặn đi dặn lại chú tiểu:
- Có ai hỏi thì không đợc nói hở ra nghe cha?
- Chú mang gói gì trong tay thế?
Tiểu nhớ lời dặn của s ông, không dám nói thật nhng lại giơ cao cái gói và đố:
- Ông đoán đi, ông mà đoán đợc thì tôi xin biếu cả gói thịt chó này” [7]. Câu kết thúc truyện bao gồm toàn bộ nội dung của truyện tạo nên tiếng cời mạnh, ngời đọc bật lên tiếng cời bởi sự ngớ ngẩn của chú tiểu, nhớ lời s dặn nh- ng lại nói một hồi hoá ra nói hết cả rằng: Tôi đang có gói thịt chó trong tay. Đúng là giấu đầu hở đuôi.
Đoạn văn kết thúc của truyện tiếu lâm là một đoạn văn đặc biệt, tác giả đã tách riêng ra nhằm nhấn mạnh dụng ý nghệ thuật của mình. Nếu nó vẫn nằm trong đoạn văn trên thì rõ ràng ý nghĩa sẽ giảm đi rất nhiều, giá trị ngữ nghĩa mó mang lại không cao bằng khi nó đứng độc lập nh thế này. Với việc kết thúc bằng một đoạn hội thoại, bằng một câu đố: Ông đoán đợc thì tôi xin biếu ông cả chỗ thịt chó này, tạo cho ngời đọc cảm giác gây cời thú vị.
Một ví dụ khác sẽ giúp chúng ta thấy rõ hơn điều này: Anh chàng ngốc làm theo lời vợ dặn.
“ ít lâu sau anh ta lại đi gặp một đám đông khác. Thì ra họ đang xem hai con trâu húc nhau chí tử. Ngốc ta nhớ lời vợ dặn, chạy vào cố sức vỗ về hai con vật miệng nói: “ Thôi dĩ hoà vi quý đừng báng nhau nữa”. Nhng không may cho anh , trong lúc đổi thế, một con đã húc nhầm vào ngời anh làm anh thủng bụng chết.
Thế là hết đời anh chàng Ngốc” [7].
Với kiểu tách câu nh vậy nó mang một sức nặng rất lớn cho truyện. Kết thúc cuộc đời của anh chàng Ngốc. Qua đó tác giả dân gian khéo léo bộc lộ thái độ của mình với những kẻ ngu ngốc trong cuộc sống. Câu văn là một lời kết thúc văn bản cũng là một lời kết thúc luôn cuộc đời của anh chàng Ngốc.
Với kiểu kết thúc đoạn văn đặc biệt trong truyện tiếu lâm chúng ta có thể chia thành các dạng tồn tại nh sau:
ở kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam số lợng truyện kết thúc bằng một từ thấp 3/343 truyện = 0.8%. Còn ở tiếu lâm hiện đại chỉ duy nhất một truyện kết thúc bằng một từ chiếm 0,2%. Ví dụ:
Cháy
“Một ngời sắp đi chơi xa dặn con rằng: - ở nhà có ai hỏi thì bảo bố đi chơi vắng.
Nhng lại sợ con mải chơi, quên mất, cẩn thận lấy giấy bút viết cho nó một cái giấy rồi bảo rằng:
- Có ai hỏi thì mày cứ đa cái giấy này ra.
Con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến sẵn có ngọn đèn, con lấy mảnh giấy ra xem , chẳng may vô ý để giấy cháy mất.
Hôm sau có ngời đến chơi hỏi: - Thầy cháu có nhà không?
Nó ngơ ngẩn một hồi lâu, sực nhớ ra sờ vào túi không thấy giấy liền nói rằng:
- Mất rồi
Khách giật mình hỏi -Mất bao giờ?
Nó đáp
- Tối hôm qua - Sao mà mất? - Cháy...” [7].
Câu chuyện đợc kết thúc bằng một từ: "Cháy" tạo ra sự ngắn gọn, cô đọng trong lời nói nhng đầy bất ngờ về sự hiểu lầm của ông khách. Khách đang nghĩ tới ngời bố của đứa bé, còn đứa bé đang nghĩ đến tờ giấy bị cháy. Sự hiểu lầm của hai ngời tạo ra tiếng cời về những đối đáp có vẻ rất lôgic, có lí nhng thực ra lại rất mâu thuẫn với nhau trong suy nghĩ.
Đoạn văn kết thúc có cấu tạo bằng cụm từ
đại đoạn văn kết thúc bằng cụm từ chiếm tỉ lệ 8/450% =1.7%. Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam có 2/343 truyện = 0,6%.
Để hiểu rõ hơn về đoạn kết có cấu tạo bằng một cụm từ chúng ta sẽ tìm hiểu ở ví dụ sau:
“Nhà hát
- Chẳng mấy khi cậu xuống đây chơi tớ sẽ đa cậu đi tham quan một vòng sau đó chúng ta sẽ đi vào nhà hát.
- Cậu đa tớ đi chơi đâu cũng đợc nhng có một nhà hát cậu chớ vào. - Nhà hát nào vậy?
- Nhà hát-i-vê (HIV) [15].
Câu kết thúc truyện chỉ bằng một cụm từ: Nhà HIV nơi chứa đầy những mầm bệnh, đó là lời cảnh báo, khuyên răn của ngời bạn nọ. Qua cách nói tắt nh vậy làm cho ngời đọc có dịp bật lên tiếng cời. Nhng sau tiếng cời ấy là sự suy nghĩ về một lối sống của con ngời trong xã hội.
- Đoạn văn kết thúc có cấu tạo bằng thơ
Có thể thấy rằng truyện tiếu lâm có kết thúc bằng thơ tạo nên sự sâu sắc trong nội dung của truyện. Nếu tách phần này ra riêng thì đoạn thơ ấy hoặc câu thơ ấy sẽ không có gì để chú ý thế nhng việc đặt nó vào mối quan hệ với đoạn văn trớc nó, vào chỉnh thể văn bản nó có tác dụng làm tăng thêm phần hài hớc gây tiếng cời.
Ví dụ: Thơ quan võ.
“Anh ta gật gù khen mãi. Sau đó anh ta xin phép quan cho minh hoạ một bài:
Quanh quanh đờng đít lại đờng đầu Hễ thấy ai vào cắn gâu gâu
Ăn hết của thơm cùng của thối
Trăm năm chẵng đợc chén chè tầu” [7].
Với việc xuất hiện đoạn kết thúc bằng thơ trên nó tăng thêm tính hài hớc, châm biếm, đã kích vào bọn dốt chữ nhng hay khoe khoang, thích đợc nịnh nọt,
tâng bốc. Đặt bài thơ này trong mối qua hệ với toàn truyện ta càng thấy rõ tính châm biếm sâu cay vào một bộ phận ngời trong xã hội Việt Nam.
Đoạn kết thúc bằng một câu thơ, đoạn thơ chiếm tỷ lệ nhỏ trong toàn bộ đoạn kết của 450 truyện tiếu lâm hiện đại và 343 truyện tiếu lâm dân gian. Nó có tác dụng tăng thêm sự sâu sắc cho nội dung và tạo ra âm hởng mới.
- Đoạn văn kết thúc bằng một câu:
Đây là loại kết thúc chiếm số lợng lớn. Với việc tách hẳn một câu ra làm một đoạn văn riêng nó mang dụng ý nghệ thuật của tác giả dân gian nhằm khắc sâu thêm hình ảnh, chi tiết, tình tiết gây cời của truyện. Với kiểu kết này chúng tôi có số liệu cụ thể nh sau:
Kho tàng truyện tiếu lam Việt Nam: 200/343 = 58.3% Tiếu lâm hiện đại 314/450 = 69.8%
Ví dụ: Tội con chó.
“ Ngời ta cho con vào thui vàng nhừ, mổ bụng ra, rửa cẩn thận, lấy lòng con làm dồi, nớng lên thơm phức. Thịt con họ nớng chả thơm điếc mũi, nấu cary, xơng sờn, bắp vế nấu nhựa mận đặc quánh, cho thêm răm hành... Gan con họ bọc mỡ...
Diêm Vơng xua tay bảo:
-Thôi mày đừng nói nữa tao thèm.”
Với kiểu kết thúc bằng một câu, tách ra khỏi đoạn câu trên đã đa đến cho ngời đọc sự cảm nhận đầy đủ nhất trong câu kết này. Câu kết thúc đã vạch trần đợc bộ mặt xấu xa của bọn quan lại (cụ thể ở đây là Diêm Vơng) bản chất xấu xa, tham lam của những kẻ đợc gọi là “ phụ mẫu của dân”
Qua việc phân tích chúng tôi đã thống kê các số liệu cụ thể về đoạn văn kết thúc có cấu tạo đặc biệt trong truyện tiếu lâm.
Loại truyện Đoạn vănkết thúc đặc biệt
Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam
Tiếu lâm Việt Nam hiện đại
Một từ Số lợng % Số lợng %
3/343 0.8 1/450 0.2
Một câu văn 200/343 58.2 314/450 69.8 Tại sao trong phần kết thúc truyện tiếu lâm thì cách kết thúc bằng một câu chiếm số lợng nhiều nh vây? Đó chính là đặc điểm của truyện cời ngắn gọn, xúc tích, nhng chứa nhiều ý nghĩa, độ nén của truyện lớn. Ngời đọc, ngời nghe hồi hộp theo dõi câu chuyện sẽ diễn biến nh thế nào thì phần kết của truyện chỉ bằng một câu thôi đã giải thích, làm sáng tỏ cho ngời đọc biết và hiểu. Từ đó tạo nên tiếng cời. Tiếng cời ấy là tiếng cời sảng khoái, vui vẻ,đó còn là tiếng cời sâu cay, châm biếm đã kích vào một bộ phận tầng lớp nào đó trong xã hội.
Với kiểu kết thúc đặc biệt bằng một câu chúng tôi chia ra làm 2 dạng tồn tại chính là:
- Câu kết thúc là một câu đơn
Câu đơn là câu chỉ có một nòng cốt C-V. Chúng tôi tiếp tục phân nhỏ đơn vị này thành câu đơn đặc biệt và câu đơn bình thờng.
+ Câu đơn bình th ờng .
Là loại câu có hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua mối quan hệ ngữ pháp C-V và tạo nên một chỉnh thể thống nhất.
Ví dụ1:
“Thế hôm nay anh // không kiểm tra miệng à?" [15]. Ví dụ 2:
“Mình // lại nghĩ bệnh ấy của ngời vừa ngu si vừa đa dâm." [15]. C V
Có khi đó là câu đơn bình thờng nhng đợc mở rộng thành phần nh:
“Bận sau anh ta // qua cánh đồng làng, thấy hai con trâu / đang chọi nhau, C V
bèn xông và định bắt đem về cho con chơi, thế nào nó đang hăng tiết, húc cho lòi ruột, chết liền” [7].
Sự xuất hiện của câu đơn chiếm tỷ lệ lớn hơn so với câu đơn đặc biệt và câu ghép. Với cách kết thúc nh vậy nó tăng thêm phần hài hớc và ý nghĩa cho câu truyện.
+ Câu đơn đặc biệt
Là câu đợc làm thành từ một hoặc một cụm từ (Cụm danh, cụm động, cụm tính)
Ví dụ1: “ Rồi lại ngồi im nh thóc” Ví dụ2: “ Lạy cụ đề a!”
Ví dụ3: “ Vẫn chiếc cao chiếc thấp...” - Câu ghép
Là câu gồm hai hoặc hơn hai kết cấu C - V (Hoặc hai trung tâm vị ngữ tính) trở lên trong đó C - V này không bao hàm C - V kia. Giữa chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành một thể thống nhất về ý nghĩa.
Ví dụ1:
“ Nghe Xiển đối, quan // tím mặt (còn) hành khách // đi đò thì tủm tỉm c- ời” [7]
C V C V
Ví dụ2:
“Thôi , mày // đừng nói nữa, tao // thèm” [7]. C1 V1 C2 V2
Với việc kết thúc bằng câu ghép chúng tôi chia ra câu ghép có quan hệ từ liên kết và câu ghép không có quan hệ từ liên kết.
+ Câu ghép có quan hệ từ liên kết
Ngời ta thờng hay chia loại này thành câu ghép dẳng lập và câu ghép chính phụ. Với kiểu câu này truyện tiếu lâm sử dụng khá phổ biến.
Ví dụ1:
“ Ván đầu, tôi // không ăn, ván nhì, ngời địch thủ của tôi // không thua, C1 V1 C2 V2 ván cuối, tôi // xin hoà (nhng) gã ta // không chịu” [7].
C3 V3 C4 V4
Câu ghép ở ví dụ trên ngoài liên kết với nhau bằng dấu phẩy, nó còn có từ liên kết với nhau là từ “ nhng” nhằm chỉ nghĩa đối lập và tạo nên tiếng cời chê anh chàng khoác lác hay khoe khoang.
Cặp quan hệ từ liên kết nếu - thì ở ví dụ 2 nhằm chỉ ra nguyên nhân- kết quả. Đồng thời tăng sức mạnh của câu nói nhằm chỉ rõ thực chất những đức tính của những con ngời đội lốt nhà s, những ông s hổ mang.
+ Câu ghép không có quan hệ từ liên kết
Những câu ghép không có quan hệ từ liên kết xuất hiện trong truyện tiếu lâm thờng mang ý nghĩa bình đẳng, giá trị ngang nhau giữa các vế câu tạo nên sự khôi hài, châm biếm cho truyện. So với câu ghép có quan hệ từ liên kết thì loại câu ghép này ít đợc xuất hiện.
Ví du1:
“ Ông// thông cảm cho, chồng tôi // chẳng để lại vật gì ngoài tôi ra” [15]. C1 V1 C2 V2
Ví dụ2:
“ Các con // ăn đi, bố // ăn từ tối hôm qua rồi” [15]. C1 V1 C2 V2
Trong mỗi đoạn văn thì mỗi câu mang một ý nghĩa xác định. Tuy nhiên giá trị tải nghĩa ở chúng không giống nhau. Có câu thì rất quan trọng, chứa câu chủ đề có câu chỉ đóng vai trò phù trợ nhng lại không thể thiếu bởi vì là phụ nh- ng cứ dần dần các yếu tố đó sẽ góp phần làm sáng tỏ chủ đề của truyện.
2.3. Đoạn văn có chứa câu chủ đề (quan trọng). Câu này xuất hiện trong đoạn kết thúc khá nhiều. Đặc biệt với thể loại truyện tiếu lâm, đoạn kết thúc là đoạn tác giả bộc lộ chủ đề t tởng. Cái chủ đề này nhiều khi đợc các tác giả bộc lộ thông qua các tình tiết, sự kiện, lời nói, nhân vật, cũng có khi đợc giấu kín từ đầu đến cuối mới đợc bật ra.
Ví dụ1: Đẻ ra s.
“ Một luc sau, thằng bé con ngời đàn bà kia bỗng ở đâu chạy tới, thấy thế reo lên ầm ĩ: A ha! chúng mày ơi, lại đây mà xem. Mẹ tao đẻ ra s ” [7].
ở đoạn văn trên câu kết là câu bộc lộ chủ đề: Đó là việc châm biếm, đã bọn kích s hổ mang, là những kẻ ăn chay niệm phật, đóng cửa để tu hành nhng sự thật lại khác. Với câu kết thúc: Mẹ tao đẻ ra s đã chỉ ra một hiện thực mà nhà s với ý tốt của mình là dùng miệng kéo con cua ra khỏi háng ngời đàn bà để tránh bàn tay bị nhơ bẩn đã vạch ra hiện thực bọn đội lốt s ở chùa. Kết thúc này
là kết thúc đóng, khép lại văn bản tác giả dân gian đã nói chủ đề qua tình tiết, ngôn ngữ, hành động của nhân vật.
Trong đoạn văn những câu có chủ đề là những câu quan trọng thông báo nội dung chính của tòan đoạn văn.
Ví dụ2: Chôn vàng.
“ Bác có vàng mà không biết đem ra dùng, cứ chôn mãi ở góc v ờn, vàng của bác có khác chi hòn đá. Vậy cho nên lấy đá chôn vào đó thì cũng nh chôn vàng” [7].
Câu kết đã thâu tóm toàn bộ chủ đề của truyện, đó là bài học cho những kẻ có tiền mà không biết dùng vào việc gì có ích thì tiền đó quả thực vô dụng và không hơn một hòn đá.
Với kiểu kết thúc truyện có câu chủ đề thâu tóm toàn bộ nội dung của truyện là kiểu kết đóng chiếm số lợng nhiều trong truyện tiếu lâm.