Là đoạn văn có câu chủ đề nằm ở đầu và cuối đoạn. Những câu ở giữa mang chức năng diễn giải mà câu chủ đề đã nêu.
Ví du: Ngốc ăn trộm ở
làng kia, có một chàng ngu ngốc hết chỗ nói (1). Anh lại nghễnh ngãng và đãng trí nữa nên chẳng làm ăn đợc gì (2). Anh đơng lo lại gặp một ngời em họ nghèo đói rủ đi ăn trộm (3). Đang lúc bí, Ngốc đành phải ng lời(4). Ngời em họ vốn biết anh ngu ngốc bèn giao cho anh việc đứng gác ở ngoài để mình vào trong nhà vét của (5). Hai anh em hý hoáy mãi mới khoét đợc một lỗ sau vờn (6). Ngời em chui vào trong nhng cha vào đợc nửa mình, anh ta đã vội vã chui ra ngay và thì thầm với anh: “ Nhà có còn đèn, cha lấy đợc” (7). Ngốc đã nghễnh ngãng, ngời em lai nói khẽ quá thành ra Ngốc nghe thoáng mấy tiếng: “ Còn đèn” lại nhầm ra bò đen có lấy không?(8). Ngốc ngồi lâu, đơng sốt ruột, thấy em hỏi một câu dớ dẫn nh thế, quên ngay mình đang đi ăn trộm, bớp em một cái và gắt to: “ Mày ngốc thế thì thôi, bò đen cũng lấy, bò trắng cũng lấy”(9). Ngời trong nhà nghe tiếng Ngốc, biết là có trộm, bèn vác gậy ra đuổi đánh(10). Hai anh em Ngốc nhanh chân chạy thoát, nhng cũng bị một mẻ sợ hết vía(11). Từ đó, Ngốc thề cạch đến già không còn dám đi ăn trộm nữa, thà chết còn hơn” [7].
Ví dụ trên bao gồm 11 câu. Câu1: Câu chủ đề thông báo cho ngời đọc biết có một chàng ngốc. Những câu tiếp theo từ câu2 cho đến câu 10 diễn giải cho chúng ta biết những hành động của chàng ngốc và chuyện đi ăn trộm của anh ta hậu quả của việc đi ăn trộm. Câu 11 là câu khái quát lại và rút ra kết luận cho những hành động trên.
Tuy nhiên kiểu cấu tạo đoạn văn trong truyện tiếu lâm theo kiểu tổng - phân - hợp không nhiều, chiếm vị trí nhỏ trong toàn bộ truyện. Với kiểu kết
đóng nh thế này nó giúp ngời đọc hiểu toàn bộ truyện một cách rõ ràng, mạch lạc hơn.