Đoạn vănkết thúc có cấu tạo bình thờng

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 27 - 29)

Là đoạn văn đợc làm từ hai hay nhiều câu, diễn đạt một ý tơng đối trọn vẹn để cùng xoay quanh một chủ đề, phục vụ cho chủ đề.

Đoạn kết là đoạn khép lại, đóng khép văn bản, cũng có khi nó mở ra một khoảng trống mới cho độc giả suy nghĩ. Điều này chỉ xuất hiện trong truyện ngắn, văn xuôi, tiểu thuyết hiện đại còn trong truyện dân gian kiểu kết thúc mở này không xuất hiện.

Qua việc khảo sát thống kê chúng tôi thấy rằng đoạn văn có cấu tạo bình thờng trong truyện tiếu lâm chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với đoạn văn kết thúc có cấu tạo đặc biệt. Sở dĩ nh vậy là do yêu cầu, đặc điểm của truyện tiếu lâm là gây

Ví dụ: Ba anh đầy tớ.

“Chỉ còn anh lễ phép vẫn đợc lòng chủ (1). Cho đến một hôm anh ta cáng chủ đi chơi, đến một chỗ lội, bùn ngập đến tận ống chân mà anh vẫn vui vẻ khiêng mà không một lời phàn nàn (2). Thấy thế chủ anh ta bèn khen, để khuyến khích anh ta: “Anh khá lắm, chịu khó lắm, cứ cố gắng đi rồi đến Tết tôi sẽ may cho một bộ cánh (3). Rồi xem có đám nào tôi sẽ hỏi cho một đám” (4).Vừa nói đến đấy thì anh lễ phép đặt ngay cáng xuống giữa đống bùn rồi khoanh tay lễ phép:“con xin đa tạ ông!”(5). Thế là cả bộ quần chùng áo dài trắng bốp của ông chủ nhuộm trong đống bùn”(6) [7].

Đoạn ví dụ trên bao gồm 6 câu. Các câu có liên quan mật thiết với nhau cùng diễn đạt một chủ đề đó là sự lễ phép của anh đầy tớ. Và sự lễ phép ấy đợc thể hiện rất rõ qua hành động khiêng chủ qua đống bùn lầy nhng anh còn lễ phép hơn ở hành động khoanh tay lại cảm ơn khi đợc khen. Chính ở hành động ấy cả bộ quần áo chùng trắng bốp của ông chủ bị ngập trong đống bùn. Tiếng c- ời ở đây bộc lộ một cách thú vị và hóm hỉnh.

Với kiểu cấu tạo là một đoạn kết bình thờng sự xuất hiện của các câu trong đoạn văn ấy thờng là 2 câu trở lên. Nó có quan hệ với nhau để cùng làm sáng tỏ một chủ đề, ý nghĩa nào đó.

Ví du: Chàng rể thông manh.

“(1) Một hôm khác, bố vợ giết trâu để mở tiệc ăn mừng thọ. (2) Cỗ 4 ngời một mâm, anh chàng thông manh cũng đợc ngồi dự một cỗ. (3) Anh lần lợt gắp nhng chẳng biết gắp thế nào cho trúng, mà gắp không trúng thì e ngời ta chê c- ời. (4) Anh bèn bàn: Cỗ chỉ có mấy món thôi giá ta trộn cả vào nhau thì ăn ngon hơn. (5) Thế rồi chia ra mỗi ngời mỗi phần lại càng tiện. (6) Họ đều nghe theo. (7) Nhờ thế anh ung dung gắp phần của mình. (8) Nhng không may cho anh là ăn phải miếng thịt trâu thái to quá, mà anh lại nuốt vội nên nghẽn ở cổ, nhã ra không đợc. (9) Anh ngồi chống đũa, cố nuốt nớc mắt dàn dụa mà miếng thịt vẫn không trôi vào. (10) Mãi sau anh lấy hết gân sức cố nuốt cuối cùng miếng thịt cũng trôi vào dạ dày.(11) Nhng thật là may mắn, con mắt anh nhờ thế lại đột ngột sáng ra. (12) Anh nhìn thấy mọi ngời, mọi vật anh mừng quá.(13) Anh

bỗng có ý muốn nhìn mặt vợ một tý để xem xem con ngời nh thế nào. (14) Nh- ng khi đi vào nhà trong thì đàn bà con gái ngồi ăn cỗ ở đây khá đông, anh chả biết làm sao để mà phân biệt. (15) Anh bèn nghĩ ra một mẹo: Anh giả vờ say, chân đi thất thểu, đi qua đám đàn bà con gái anh cố ý va chạm vào ngời ta.(16) Thấy thế vợ anh ta nổi ghen và cũng sợ chồng mình làm điều gì thất thố chăng nên vội chạy lại dìu chồng vào trong buồng. (17) Nhờ thế anh mới biết mặt vợ” [7].

Đoạn ví dụ trên gồm 17 câu có quan hệ song song nhau để cùng diễn đạt chung một ý là trí thông minh của chàng rể thông manh. Hàng loạt sự kiện đợc liệt kê ra để anh chàng thông manh phải thực hiện. Thế nhng bằng sự may mắn đến ngẫu nhiên và tài mu mẹo của mình chàng rể đã thực hiện đợc. Tiếng cời đ- ợc toát lên từ những điều bất ngờ trên, là tiếng cời hóm hỉnh, mua vui của các tác giả dân gian.

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 27 - 29)