Với kiểu lời này ngời ta còn gọi là đoạn đơn thoại là lời kết chỉ gồm lời của một đốitợng duy nhất không định hớng đến một đối tợng cụ thể, xác định.Truyện tiếu lâm kết thúc bằng lời của ngời trần thuật khá phổ biến. Đó có thể là lời của ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất(ngời trong cuộc)và còn là lời của ngời thứ ba(ngời chứng kiến). Qua khảo sát thống kê chúng tôi có số liệu cụ thể sau:
Kho tàng truyện tiếu lâm dân gian 187/343=54,5% Tiếu lâm Việt Nam hiện đại 110/450=24,4%
Nh vậy chúng ta có thể thấy rằng lời ngời trần thuật trong truyện tiếu lâm dân gian chiếm số lợng lớn đoạn hội thoại trao- đáp. Chứng tỏ ở truyện tiếu lâm dân gian vai trò của ngời kể chuyện chiếm vị trí đáng kể, và mang dụng ý của tác giả dân gian trong truyện có phần đợc bộc lộ rõ nét. Trái lại khảo sát trong 450 truyện tiếu lâm hiện đại chỉ xuất hiện 110 đoạn văn kết thúc bằng lời ngời trần thuật.Điều này ngợc lại truyện tiếu lâm dân gian. Với kiểu kết thúc bằng lời ngời trần thuật nó không yêu cầu phải có đối tợng tiếp nhận cụ thể, xác định. Lời ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất.
Ví dụ: Hóc búa.
“Chết thật! Không hiểu tôi vô ý thế nào mà khi nắm cơm lại để nó rơi vào mà không biết. Thật may quá, nếu không chốc nữa ăn vào thì tôi đến chết hóc mà chết thôi! Cảm ơn nhà bác” [7].
ở ngôi thứ 3
Ví dụ: Con đĩ mất dạy tao lấy quần của mày đâu
“Nhng có bao giờ Ba Giai đem quần đến trả đâu. Tội nghiệp cô ả đã bị mất quần oan uổng lại bị mang tiếng chắc có gì với ngời ta, chớ không ai dám đút tay vào tổ ong vò vẽ...Mấy ngày sau cô ta mới hiểu đợc ngời đàn ông ấy không ai khác chính là Ba Giai... nên từ đó trở đi chỉ sợ gặp tay bợm sỏ lần nữa thì ê
mặt với đời, nên cũng không còn dám giở cái thói già mồm chanh chua nh trớc nữa” [7].