Đoạn vănkết thúc bằng đoạn hội thoạ

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 46 - 47)

Hội thoại là một dạng hoạt động ngôn ngữ, khác hoạt động vật lý. “Hội thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều hơn nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về mặt hình thức nhằm đi đến một đích nhất định” [11].

Tuy vây trong truyện tiếu lâm có kiểu hội thoại là lời trao đáp chứ không có đoạn đối thoại là lời của một nhân vật duy nhất nh trong các truyện ngắn, tiểu thuyết, văn xuôi hiện đại.

Câu trao là câu có sự vận động của ngời A hớng lời nói của mình vào ngời B

Ví dụ: Bao giờ con về nhà?

Câu đáp là lời ngời nghe B dùng nói lại lời trao A. Khi lời trao không có lời đáp không thành hội thoại. Qua khảo sát 343 truyện tiếu lâm dân gian và 450 truyện tiếu lâm hiện đại chúng tôi thấy đoạn kết thúc văn bản ở truyện tiếu lâm hiện đại số lợng nhiều (340/450 =75.6%)

Nh vậy đoạn hội thoại trong truyện tiếu lâm hiện đại chiếm số lợng lớn, nó mang tính khách quan hơn, hớng đến ngời nghe trực tiếp, tránh thông tin bị sai lạc và cấu trúc ngữ nghĩa thờng ngắn gọn. Hình thức phổ biến để cấu tạo nên văn bản hội thoại chủ yếu là phát ngôn hỏi - phát ngôn đáp - phát ngôn trao - phát ngôn trả lời. Phát ngôn trả lời thờng bị khống chế bởi phátngôn hỏi có trọng điểm nghi vấn xác định nên không thể dài một cách tuỳ tiện. Phát ngôn trao không phải là câu hỏi thờng mang nội dung phong phú, đa dạng thể hiện nhu cầu tình cảm có tính thờng nhật, cấp bách. Vì vậy đòi hỏi phát ngôn đáp cũng cần ngắn gọn, dễ nhớ. Phát ngôn trao là lời đề nghị, mời mọc, yêu cầu, chào hỏi, cảm ơn có tính xã giao thì phát ngôn đáp thờng ngắn gọn, có tinh nghi thức thể hiện sự đồng tình hởng ứng hay phản đối.

Ví dụ1: Phát ngôn trao là câu hỏi: - Nhà làm sao thế?

Phát ngôn đáp thờng bị khống chế vào trọng điểm nghi vấn xác định. - Không! Có sao đâu. Tao thấy u nó về, tao mừng quá đấy mà!

Phát ngôn trao là câu nói về kinh nghiệm, phát ngôn đáp ngắn gọn dễ nhớ. Ví dụ2:

- Trời hanh thế này thì dễ cháy lắm đấy! - Vâng! Em chỉ sợ cháy nhà ra mặt chuột.[15]

Tiểu kết chơng 2:

ở chơng 2 chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu, trình bày một cách khái quát những đặcđiểm về cấu tạo của đoạn kết. Trong chơng này, chúng tôi đã chỉ ra đ- ợc đặc điểm của đoạn kết bình thờng và đoạn kết đặc biệt, cũng nh đặc điểm của các kiểu câu kiểu lời tham gia cấu tạo đoạn kết. Qua đó nhằm mục đích làm sáng tỏ những đặc điểm nổi bật nhất về hình thức của đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 46 - 47)