Nộidung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm
3.1.2. Truyện tiếu lâm phê phán đã kích gay gắt vào thầy đồ, thầy bói, nhà s, thầy thuốc Với các truyện nh: Thơ cái tháp chuông, vẫn chỉ hai quan, bất là
s, thầy thuốc...Với các truyện nh: Thơ cái tháp chuông, vẫn chỉ hai quan, bất là cây bất, thầy đồ liếm mật, thầy đồ ăn vụng chè, bánh của tao đâu, sao văn tế, thầy đồ mắc lỡm... Những truyện về thầy thuốc giết ngời nh: Chỉ có một con ma, phúc thống phục nhân sâm... Nhà s phá giới nh: Đẻ ra s, nam mô boong...Về thầy bói có các truyện nh: Nhà có động, thầy lang và thầy bói... Là những truyện có ý nghĩa hài hớc sâu sắc. Tác giả dân gian có thể tìm thấy và khai thác rất nhiều khía cạnh trong mâu thuẫn giữa bề ngoài và thực chất bên trong của s sãi và các thầy để gây cời. Những truyện này biểu hiện óc nhận xét tinh vi và tởng tợng phong phú của nhân dân. Nhng có vạch trần những bộ mặt xấu xa của chúng ở bất cứ khía cạnh nào đi nữa thì nội dung cơ bản của loại truyện này: Bọn họ không biết một chút gì về nghề nghiệp họ làm, không xứng đáng đợc giữ cái địa vị mà họ muốn bám lấy. Truyện tiếu lâm đã chứng minh rằng có họ thì xã hội chỉ thêm phiền, không có họ xã hội đỡ rối loạn.Tiêu biểu choloại truyện đã kích, châm biếm cho các đối tợng trên là: Nam mô...boong.Truyện kể rằng: xa có ngời đàn bà mới lấy chồng, cha có con, nhan sắc đậm đà.Trong làng chức sự nhiềungời để ý gạ gẫm từ lâu, trong đó có nhà s
hổ mang, lý trởng, thầy đồ đạo đức giả. Bị quấy rầy nhiều quá, chị ta mách với chồng và cùng nhau bày mu đa cả bọn vào tròng. Hôm sau chị ta vừa ra đến ngõ đã gặp ngay nhà s lãng vãng ở đấy, nhà s buông lời trêu ghẹo. Chị giả vờ ng thuận và hẹn đến canh hai sẽ tiếp nhà s tại nhà mình. S mừng quá nhận lời ngay. Chi ta hẹn với lý trởng và thầy đồ cũng vào khoảng canh hai. Tối hôm ấy, nhà s y hẹn đến trớc. Chị ta niềm nở tiếp đón ,s cha kịp giở trò gì thì có tiếnggõ cửa. S sợ cuống lên, chị ta liền bảo: “Thôi sẵn có cái rọ ở đây, s vào nằm trong ấy, tôi rút lên xà nhà, hễ có ai hỏi thì tôi bảo là cái chuông nhà chùa mới gửi. Nếu họ có gõ thử thì kêu bong bong lên là đợc”. S đành nghe theo. Lý trởng vào cũng cha kịp giở trò gì thì lại có tiếng gõ cửa. Thầy lý sợ quá, ngời đàn bà liền bảo: “ Hay thầy chui tạm dới gầm giờng, giả làm con chó. Nhỡ có ngời khua, thầy cứ kêu gâu gâu đôi ba tiếng là đợc”. Lý trởng bí quá phải nghe theo. Ngời đàn bà ra mở cửa, thầy đồ cũng cha kịp làm gì thì ngời chồng về gõ cửa ầm ầm. Thầy đồ cuống lên run nh cầy sấy. Chị vợ ấn thày đồ vào cái hòm đựng đống áo váy nấp. Ngời chồng vào biết mu đã thành công liền bảo vợ: “ Mai có ngời mơì ta đi ăn cỗ ta phải xem lại quần áo ra sao”. Liền chạy lại mở hòm thấy bùng nhùng trong đống áo váy, bèn hét to: “ Mèo hay chuột chui vào đống quần áo thế này, đa tao cái dao xĩa cho một nhát chết đi”. Thầy đồ sợ quá, đội cả áo váy đứng run rẫy van xin.
Ngời chồng trói lại. Rồi giả vờ nhìn xuống gầm giờng. Lý trởng vội sủa gâu, gâu. Chồng hỏi: “chó ở đâu thế?” vợ đáp: “ Chó mới mua đấy!”. Chồng bảo: “ Con này hỏng, cắn cả ngời nhà, đa tao cái thớc, tao đập cho một trận”. Liền quơ thớc phang luôn mấy cái. Lúc đầu lý trởng còn sủa gâu, gâu nhng sau đau quá phải thò mặt ra van xin. Anh chồng đem trói lại. Đoạn nhìn lên xà nhà hỏi: Cái gì lũng lẵng thế kia?”. Vợ vội đáp: “ Cái chuông nhà chùa mới gửi”. Chồng hỏi: “ Có kêu không? để tao đánh thử xem thế nào?”. Bèn lấy thớc, đánh luôn tay, nhà s kêu cuống lên: Namo...Boong, Namo...Boong. Líu cả lỡi lại. Sau cùng đau quá, van xin tha tội. Anh chồng bèn trói lại giải cả ra đình, ngã vạ.
thèm đội lên đầu, cái chiếu trên giờng trải lệch thì không thèm ngồi mà nay lại chui vào đống váy áo. Lý trởng xa nay thét ra lửa, miệng có gang có thép ngồi ngất ngởng ở chốn đình trung, mà nay lại phải chui vào gầm giờng và kêu nh chó. Nhà s xa nay trang nghiêm mà phải treo lên nh cái chuông và kêu boong, boong. Ba anh dại gái ngẫu nhiên lại là ba ngời tiêu biểu cho thế lực phong kiến, bề ngoài đạo mạo, oai vệ nay đã lộ nguyên hình. Truyện Namo... boong có ý nghĩa đấu tranh xã hội rât mạnh mẽ. Tác giả dân gian đã khéo đẩy các nhân vật tiêu cực, các con ngời đại biểu cho phong kiến vào địa vị của những tên hề, của những kẻ phạm tội, của những kẻ chiến bại.
Thầy bói, thầy lang giết ngời...cũng đợc đã kích rất mạnh, đặc biệt là thầy lang. Cách chữa bệnh của những lang vờn đợc tác giả dân gian khắc hoạ đậm nét. Tiếu lâm hiện đại cũng đã đa vấn đề này vào, chúng ta thấy xuất hiện hàng loạt truyện nh: Bác sỹ nhãn khoa, tiết kiệm...Tiêu biểu nhất là “thầy lang có lý” đó là những câu truyện cời về cách chữa bệnh của những ngời lơng y nh từ mẫu.