Quan hệ giữa đoạn kết thúc với đoạn mở đầu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 67 - 68)

Nộidung của đoạn kết trong truyện tiếu lâm

3.5.2.Quan hệ giữa đoạn kết thúc với đoạn mở đầu.

Đoạn văn mở đầu và đoạn văn kết thúc có vai trò khác nhau nhng cả hai đều ở những vị trí quan trọng, là điểm nhấn nổi bật đáng chú ý nhất trong cấu trúc chung của văn bản.

Tìm hiểu mối quan hệ giữa hai phần này trong truyện tiếu lâm chúng tôi thấy mối quan hệ của nó rất mật thiết, liên quan với nhau góp phần làm hoàn chỉnh văn bản và làm sáng tỏ nội dung của câu chuyện

Ví dụ: Hai anh cận thị.

Mở đầu là cảnh anh cận thị lạc đờng và nhìn nhầm hình nhân tởng là ngời. Sau một hồi hỏi han anh ta tát cho hình nhân một cái và nó đổ kềnh ra, rách bẹp đầu và bị ngời làm hàng mã bắt đền. Kết thúc truyện là anh cận thị thứ hai nhìn nhầm cái đinh là con chuồn chuồn.

“Còn về phần anh đánh vỡ bình tích, biết là tại con chuồn chuồn nên để tâm thù nó.Lúc về qua chỗ ấy, lại thấy nó, anh liền mắm môi, mắm lợi đấm cho nó một cái và nói: “Mày đánh vỡ bình tích của ông à?”. Hoá ra là anh đấm phải cái đanh chảy toe máu, đau điếng ngời. Thì ra ngời nhà thấy anh vỡ bình tích liền đóng cái đanh ở đấy, phòng khi ai xách gì qua đó có chổ mà treo” [7].

Ngoài ra nó còn có kiểu quan hệ gián tiếp, nhng mối quan hệ này không nhiều ít xuất hiện trong truyện tiếu lâm.

Ví dụ: Buôn vịt trời.

Mở đầu truyện là kể về anh chàng siêng ăn biêng làm bị vợ mắng, kết thúc truyện lại là nội dung nói về kết quả của anh với hai vợ chồng nhà nọ:

“Hai vợ chồng nhà kia vừa sợ, vừa thẹn, vùng dậy vác gậy đuổi đánh cho anh chàng buôn vịt trời một trận nên thân”.

Một phần của tài liệu Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện tiếu lâm việt nam (Trang 67 - 68)