Nhịp điệu không chỉ đợc tạo ra bởi cấu trúc câu mà còn chủ yếu thể hiện ở các phơng thức tu từ. Phơng thức tu từ tạo nhịp điệu trong “Thi nhân Việt Nam” rất phong phú đa dạng. Nó bao gồm các phơng thức nh sóng đôi, lặp đảo, đổi…
Trong đó, nổi bật là sóng đôi cú pháp và điệp ngữ.
Sóng đôi cú pháp là biện pháp tu từ cú pháp dựa trên sự cấu tạo giống nhau giữa hai hay nhiều câu hoặc hai hay nhiều bộ phận của câu. Đây là một biện pháp tu từ đợc sử dụng nhiều trong văn bản nghệ thuật và văn bản chính luận (trong đó có nghị luận văn học và phê bình văn học). Trong “Truyện Kiều”, biện pháp sóng đôi cú pháp đợc sử dụng thờng xuyên để tạo nên sự đối xứng rất cân cho câu thơ lục bát:
Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời
Sự đổ đầy từ vựng trong những cấu trúc câu giống nhau tạo nên nhịp điệu đều đặn và sự cân đối hài hoà cho câu thơ. Lời thơ đối nhau một cách chặt chẽ và đầy hình ảnh. Tất cả, làm nên vẻ đẹp dịu dàng và lộng lẫy của câu thơ “Truyện Kiều”- đấy cũng là một lý do làm nên giá trị vĩnh cửu của nó.
Trong phê bình văn học cũng nh các kiểu văn bản nghị luận khác, nhịp điệu đều đợc tạo nên bởi các phơng thức tu từ trong đó có sóng đôi cú pháp. Trong “Thi nhân Việt Nam” hầu hết những đoạn văn chuẩn mực, đợc nhiều ng- ời nhớ, thuộc là những đoạn văn giàu nhạc điệu. Và nhạc điệu đó đợc tạo ra chủ yếu nhờ biện pháp sóng đôi cú pháp:
- Cha bao giờ ngời ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kỳ dị nh Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn nh Xuân Diệu.
Chỉ trong một câu đơn, với sự có mặt của bảy cấu trúc so sánh liên tục, đều đặn và giống hệt nhau, nhịp văn trở nên dồn dập, gấp gáp đến nghẹt thở nếu nh không có một sự biến đổi ở cấu trúc thứ 8. Mỗi nhịp trong câu đợc tạo thành từ một cấu trúc so sánh làm định ngữ, tơng ứng với một đặc điểm nổi bật trong phong cách thi nhân. Nhịp điệu liên tục, dồn dập đó biểu hiện sự phong phú của hiện thực khách quan: đó là sự hội tụ nhiều gơng mặt, nhiều phong cách trong…
Thơ Mới.
Cũng nói tới sự đa dạng về phong cách và sự phong phú về thế giới nghệ thuật của Thơ Mới, ở một đoạn khác, nhà phê bình cũng sử dụng một kiến trúc tơng tự nhng đầy hình ảnh sống động, đoạn văn đầy ắp những giai điệu say mê, hào hứng:
- Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi (1). Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu (2). Nhng càng đi sâu càng lạnh (3). Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lu trong trờng tình cùng Lu Trọng L, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu (4). Nhng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh say đắm vẫn bơ vơ (5). Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận (6).
Hai câu đầu của đoạn văn có những nhịp ngắn, những sự ngừng nghỉ rất ngắn, rất khó thấy. Bản thân các cụm từ trong câu văn tạo nên sự nhịp nhàng giữa hai câu:
Đời chúng ta / nằm trong vòng/ chữ tôi// Mất bề rộng/ ta đi tìm/ bề sâu//.
Câu thứ ba không theo mạch ấy nữa mà hạ đột ngột bởi quan hệ từ “nhng”
với sự lặp lại của từ “càng”, giọng văn trùng xuống nh một sự chán nản. Để rồi sau đó đến câu (4), một loạt những cấu trúc cú pháp giống hệt nhau liên tục đã nâng cao giọng văn dần lên đến đỉnh điểm của cao trào. Mỗi một bộ phận đợc lặp lại là một kết cấu chủ- vị nêu lên đặc điểm và xu hớng sáng tác của thi nhân. Sự lặp lại đó tạo ra những điệp khúc liên tục. Những điệp khúc đó phát triển đến
đỉnh cao của sự chờ đợi thì bất ngờ (nh lúc đầu) nhà phê bình hạ xuống bằng từ
nh
“ ng” ở đầu câu thứ (5). Mạch văn đang ở độ hứng khởi tột cùng bị giáng xuống đột ngột trở nên hụt hẫng, chơi vơi. Một loạt những điệp khúc khác lại đ- ợc lặp lại ở câu (5), biểu hiện cho những sự thất vọng khác nhau trong Thơ Mới. Câu cuối cùng khép lại nhịp điệu của đoạn văn bằng một hơi liền mạch, không có sự ngừng nghỉ giữa câu. Đoạn văn kết thúc bằng một nhịp dài, khép kín, chốt lại cái dòng cảm xúc sôi nổi, dạt dào mà nhà phê bình dành cho Thơ Mới.
Những cấu trúc cú pháp sóng đôi tạo nhịp điệu không chỉ dừng lại để khái quát về diện mạo Thơ Mới mà còn đợc dùng trong sự bình giá từng tác giả, tác phẩm. Có khi, nó đợc dùng để nêu những nội dung chủ yếu trong thi phẩm của một thi nhân:
- Thơ Nguyễn Đình Th không nói chuyện gì lạ: một chút tình thoảng qua, một đêm trăng lạnh, vài con bớm vẽ vành, một buổi chia ly, một nỗi buồn tìnhphụ, đi lại chỉ những buồn thơng, những vui sớng rất quen.
Cũng có khi nhịp điệu có trong những nhận xét về những trạng thái cảm xúc trữ tình khác nhau của một thi nhân. Chẳng hạn, khi viết về thơ Mộng Tuyết, tác giả đa ra lời bình:
- Còn thơ hoặc nhẹ nhàng hí hởn, hoặc cảm xúc lâm ly, hoặc nhớ nhung bát ngát, hoặc xôn xao rạo rạo rực, tổng chi là lời thiếu nữ khi tự tình, khi đùa giỡn, khi tạ lòng ngời yêu.
Những cấu trúc biểu hiện lập luận so sánh không những chỉ làm tăng thêm tính bình giá cho lời văn phê bình mà còn tạo nên sự nhịp nhàng cho câu văn, sự uyển chuyển tế nhị khi diễn đạt. Đồng thời làm nổi bật đặc điểm của thi nhân trong sự đối sánh với các nhà thơ khác:
- Tìm kiếm Xuân Tâm hoài, tôi chỉ thấy một ít Xuân Diệu, một ít Huy Cận và rất nhiều Huế. Một Xuân Diệu không tha thiết, một Huy Cận không buồn mênh mông, một xứ Huế không có cái bâng khuâng của Phan Văn Dật, cái vẻ tài hoa của Nguyễn Đình Thi, cái dáng non yếu của Mộng Huyền, cái vẻ ngây thơ của Thu Hồng, cái ẩn ớc của Thanh Tịnh.
Đoạn trên chỉ có hai câu mà nhà phê bình đã sử dụng khá nhiều những cú pháp sóng đôi liền nhau. Câu thứ nhất là sự lặp lại các thành phần bổ ngữ có
Một ít / Xuân Diệu Một ít / Huy cận Rất nhiều / Huế
Câu thứ hai là một câu ghép có kiến trúc bậc một, là sự tập hợp song song của ba kết cấu chủ – vị:
Một Xuân Diệu / không tha thiết //
Một Huy Cận / không buồn mênh mông // Một xứ Huế/ không có cái bâng khuâng ...
Kiến trúc bậc hai là quan hệ đẳng lập giữa các phần bổ ngữ trong kết cấu chủ- vị thứ ba. Các phần bổ ngữ này đợc cấu tạo bởi các cụm danh từ (danh ngữ). Chúng đứng liên tiếp cạnh nhau, sánh vai với nhau tạo nên những đợt sóng nhịp điệu của câu văn. Những đợt sóng này không những chỉ thể hiện cảm xúc của nhà phê bình mà còn xác định đợc đặc điểm phong cách của Xuân Tâm. Đó là sự trung hoà giữa các phong cách, trung hoà giữa các giọng điệu trữ tình về Huế trong một giọng thơ Xuân Tâm
Cái bâng khuâng / của Phan Văn Dật Cái vẻ tài hoa / của Nguyễn Đình Th Cái dáng non yếu / của Mộng Huyền Cái ẩn ớc / của Thanh Tịnh
Bên cạnh sóng đôi cú pháp nhà phê bình còn sử dụng một biện pháp tu từ tạo nhịp điệu: lặp từ ngữ. Thực ra phơng thức sóng đôi cú pháp là một biện pháp lặp, đúng hơn là một kiểu của phơng thức lặp: lặp cú pháp. Hiện tợng lặp liên tục các cú pháp trên gọi là sóng đôi cú pháp. Do vậy khi xem xét biện pháp lặp ở đây chỉ còn xét trong một giới hạn nhất định: lặp từ ngữ, lặp yếu tố với các kiểu lặp đầu, lặp cuối mà thôi.…
Bản chất của nhịp điệu trong lời văn chính là sự lặp lại. Các nhà nghiên cứu lý luận văn học hay các nhà phong cách học đều chú ý đến biện pháp này trong khi nghiên cứu nhịp điệu của các tác phẩm văn học hay các loại văn bản khác. Chỉ riêng định nghĩa về nhịp điệu, các nhà nghiên cứu bao giờ cũng nhắc đến sự lặp lại. Đó là sự “lặp lại tuần hoàn các âm mạnh và nhẹ, sắp xếp theo
những hình thức nhất định” [29-tr 714], hay sự “lặp lại có chu kỳ cách quãng hoặc luân phiên yếu tố có quan hệ tơng đồng…” [16-tr 200].
Lặp từ ngữ hay còn gọi là điệp ngữ. Đó là sự lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh, mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi những xúc cảm trong lòng ngời đọc, ngời nghe. Cùng với sóng đôi cú pháp, lặp từ ngữ tạo ra nhịp điệu, âm hởng cho lời văn nghệ thuật:
- Nớc Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp,
cây nào cũng quý. Nhng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa
Việt Bắc. Tre ngút ngàn Điện Biên Phủ. Luỹ tre thân mật làng tôi Đâu đâu…
cũng có nứa tre làm bạn.
( Thép Mới )
Lời văn trong “Thi nhân Việt Nam” cũng thờng tạo ra bởi biện pháp điệp ngữ này. ở đây, tác giả cố tình nhấn đi nhấn lại một từ hay một ngữ nào đấy để trớc hết là bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của mình trớc thi nhân Thơ Mới, một tác phẩm hay một tập thơ. Thờng thì tác giả lặp lại để làm tăng thêm giá trị cho tác phẩm thơ, biểu đạt nội dung hay cảm hứng của thi phẩm:
- Ngời nói cùng ta nỗi buồn nơi quán trật, đèo cao, nỗi buồn của sông dài trời rộng, nỗi buồn của ngời lữ thứ dừng ngựa trên non, buồn đêm ma,
buồn nhớ bạn.
Thơ Huy Cận chủ yếu là buồn. Các sắc thái của nỗi buồn trong thơ Huy Cận đợc nhà phê bình dùng điệp từ “buồn” để đặc tả vànhấn mạnh. Ba từ “nỗi buồn” với 3 cấu trúc cú pháp giống nhau nằm liên tiếp nh những điệp khúc có chung một nốt nhạc trùng nhau. ở hai vế bổ ngữ sau cùng, loại từ “nỗi” bị lợc bớt chỉ còn từ “buồn” cùng với sự giảm bớt từ ngữ trong cấu trúc tạo nhịp điệu nhanh dần và gấp hơn. Nhờ điệp ngữ cùng với những cú pháp giống nhau, giọng thơ trở nên gấp gáp, dồn dập, nỗi buồn nh dâng lên đến nghẹt thở. Cảm xúc về nồi buồn là cảm hứng chủ đạo trong thơ Huy Cận lại trở thành mạch cảm xúc xuyên suốt, cảm hứng chủ đạo trong câu chuyện thơ mà Hoài Thanh - Hoài Chân đang kể.
Với mỗi thi sĩ, bao giờ nhà phê bình cũng tìm thấy cái chất thơ hay điểm nghệ thuật nổi bật trong sáng tác của họ. Tìm đợc điểm sáng thẩm mĩ, nhà phê
bình chú ý khai thác sâu vào những điểm ấy. Giọng văn bao giờ cũng say mê, cảm xúc bao giờ cũng đầy ăm ắp ngập tràn trong tâm hồn ngời nghệ sĩ phê bình đợc hiện thực hoá bằng những câu, những chữ. Câu nào, chữ nào trong văn bản phê bình cũng “mang nặng những hồn”, cũng mang dáng vẻ của thơ và trĩu nặng hơn cả vẫn là những điệp ngữ. Sự lặp lại một từ, một ngữ nào đấy cũng làm cho từ ngữ nh cô đặc lại, trở thành trung tâm điểm của bài phê bình:
"ý giả Vũ Hoàng Chơng định nối cái nghiệp những thi sĩ xa của Đông á: cái nghiệp say. Ngời say đủ thứ: say rợu, say đàn, say ca, say tình đong đa. Ngời lại còn hơn cố nhân những thứ “ ” say mới nhập cảng: say thuốc phiện,
say nhảy đầm. Bấy nhiêu say sa đều nuôi dỡng bằng một thứ say sa to hơn mọi
say sa khác: say thơ"
Đó là những thứ say khác nhau trong thơ Vũ Hoàng Chơng, đủ để mệnh danh thi sĩ này trên thi đàn Việt Nam: thi sĩ say. Đó cũng là cảm hứng chủ đạo trong văn bản phê bình, là nguồn cảm hứng để gợi lên những cảm xúc, những suy nghĩ của tác giả phê bình. Nó trở thành nốt nhấn trong bài ca về thi sĩ mà ngời ca sĩ phê bình đang say sa hát. Nó sẽ còn trở đi trở lại nhiều lần làm nên nỗi ám ảnh trong tâm trí ngời nghe, ngời đọc. Nó qui định mọi sự diễn đạt của các từ ngữ khác trong văn bản.
Cũng là việc sử dụng điệp ngữ nhng ở “Thi nhân Việt Nam”, nhà phê bình có vẻ nh chú ý hơn cả, trọng dụng hơn cả là điệp ngữ cách quãng. Đây là những điệp ngữ mà những từ ngữ đợc lặp lại đứng cách xa nhau. Điểm trội của dạng điệp ngữ này là tạo nên tính nhạc cho những câu văn chứa nó. Nhịp điệu đợc tạo thành không chỉ bó hẹp trong một câu mà trải dài nhiều câu, lan rộng ra trong văn bản:
- Nhng thi nhân dễ buồn thì cũng dễ vui. Một chút nắng báo tin xuân cũng đủ khiến ngời vui. Cái vui của Nguyễn Đình Th có vẻ kín đáo nhng không miễn cỡng, không gợng gạo. Ngời vui hồn nhiên, cái vui của cây cỏ.
Khoảng cách giữa những điệp tố có thể là gần nhau, đều đặn nh khi chúng đứng vị trí của các cụm từ (nh đã phân tích ở trên). Cũng có khi khoảng cách ấy dài ngắn không đều nên nhịp điệu khi tha khi nhặt, khi bị dồn lại nh đoạn nhạc cao trào khi lại kéo xa ra, giống nh lời ngân trong giọng hát trữ tình. Trong lời văn rung lên những cảm xúc. Cảm xúc ấy khi thì mạnh mẽ dâng trào, lúc lại trầm lặng, sâu lắng. Song dù ở trạng thái cảm xúc nào, ngời ta vẫn thấy hiện
một con ngời có niềm say mê mãnh liệt, có một tình yêu nồng thắm với Thơ Mới. Chính nhịp điệu trong câu văn đã phản ánh sâu sắc điều ấy.
Tóm lại: Những lời nhận xét, khẳng định về lời văn trong “Thi nhân Việt Nam” là đều có cơ sở. Đó là những lời văn hàm súc, “duyên dáng, trang nhã” đợc tạo thành bởi hệ thống của các biện pháp tu từ. Các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hoá cùng các kết hợp từ ngữ đã làm nên tính hình tợng cho lời văn phê bình. Nhờ tính hình tợng này mà lời văn, cô đọng, ý văn rộng rãi, nổi bật, thấm vào lòng độc giả cả khi khen cũng nh khi chê, khi bình cũng nh khi phê. Hơn nữa, việc sử dụng các cấu trúc câu, các biện pháp lặp đã tạo nên sự nhịp nhàng, uyển chuyển cho lời văn phê bình. Lời văn luôn luôn tồn tại trong những nhịp điệu khi thì chậm rãi, trầm lắng, lúc lại dồn dập gấp gáp. Nó chính là biểu hiện của giọng điệp cảm xúc trong lời văn phê bình. Tuy nhiên tài năng của nhà phê bình lại thể hiện ở chỗ tác giả không sử dụng độc lập một phép tu từ nào. Các biện pháp tu từ luôn nằm trong sự đan xen, xuyên thấm và ở trong nhau một cách tự nhiên. Vì thế lời văn cùng lúc có đợc nhiều tính chất nổi bật: vừa hàm súc, cô đọng, vừa nhịp nhàng, uyển chuyển lại giàu hình ảnh và ngập tràn cảm xúc. Sự hấp dẫn của ngôn ngữ trong "Thi nhân Việt Nam" chính là ở chỗ đó.
1. Phê bình văn học là một bộ môn thuộc lĩnh vực nghiên cứu văn học. Văn bản phê bình văn học là một thể loại trong kiểu văn bản nghị luận văn học thuộc phong cách văn bản chính luận. Ngôn ngữ trong văn bản phê bình văn học một mặt chịu sự quy định của đặc điểm loại hình văn bản, mặt khác lại bị chi phối sâu sắc bởi các yếu tố ngoài ngôn ngữ nh quan niệm, phơng pháp và