Là ngời có sở trờng biết phê bình theo lối thởng ngoạn, tác giả “Thi nhân Việt Nam” a điểm hơn là diện. Các ý trong nội dung đợc tổ chức theo sự dẫn dắt của cảm xúc thẩm mĩ về Thơ Mới. Yếu tố cảm xúc là yếu tố chi phối các yếu tố khác trong văn bản thơ hoặc tuỳ bút nhiều hơn là các văn bản văn xuôi khác (trong đó có phê bình văn học). Nhng trong “Thi nhân Việt Nam”, cảm xúc trở thành yếu tố chủ đạo chi phối mọi yếu tố nội dung cũng nh hình thức khác của văn bản. Vì thế nên khi viết về một thi nhân nào đó,nhà phê bình không đa ra toàn bộ nội dung và hình thức các tác phẩm để bình hay phê mà chỉ chú tâm vào những chữ “mắt”, câu “thần”, phát hiện những điểm sáng thẩm mĩ trong thơ. Do vậy, khả năng tổ chức ý, dựng đoạn trong phần triển khai là không hoàn toàn nh nhau mà cũng uyển chuyển nh chính kết cấu văn bản. ở văn bản viết về ngời này, tác giả chú ý nhiều đến nội dung, về thi nhân kia lại chỉ chú ý đến hình thức nghệ thuật. Cũng có khi trong cả một đời thơ, tác giả chỉ chọn đợc vài bài hay. Trong vài bài hay ấy, bao giờ tác giả cũng lựa ra những câu hay nhất hoặc về tình hoặc về ý, hoặc về hình ảnh hay về âm điệu…
Nh vậy dù muốn hay không, nhà phê bình vẫn đều phải dựa vào nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm để hiểu thi nhân. Nội dung và hình thức tác phẩm trở thành cơ sở cho việc tổ chức ý và dựng đoạn nội dung trong quá trình tạo văn bản.
Trong quá trình tạo văn bản, ngoài việc khảo sát hàng vạn bài thơ để tìm ra những tác phẩm hay, có ý nghĩa, nhà phê bình còn phải thực hiện các thao tác: xác lập và lựa chọn ý, sau đó phân cấp ý và trình bày tạo nên một bố cục hoàn chỉnh cho phần nội dung. Sự vận động của nội dung t tởng văn bản phê bình đợc hiện thực hoá trong các luận điểm. Đối với những thi nhân có nhiều tác phẩm hay, nhà phê bình chú trọng nhiều vào nội dung ý nghĩa, vào nhiều mặt trong hình thức nghệ thuật, trong văn bản sẽ có nhiều ý lớn cùng cấp độ (luận điểm) và trong các ý lớn lại có nhiều ý nhỏ, trong các ý nhỏ lại có nhiều ý nhỏ hơn mà các luận chứng minh hoạ. Chẳng hạn khi viết về Lu Trọng L, nhà phê bình nhấn mạnh vào 3 ý lớn sau (3 luận điểm):
Thứ nhất: Con ngời của L là con ngời “lơ đãng”
Thứ hai: Thơ L chủ yếu là Mộng
Ba luận điểm trên nêu những điều nổi bật trong thơ Lu Trọng L. Xét về quan hệ trong cấu trúc ngữ nghĩa, ba ý này cùng cấp độ: là những luận điểm lớn trong văn bản. Xét về quan hệ lôgic: ba ý này có quan hệ chặt chẽ với nhau, ý này là tiền đề, là nguyên nhân dẫn đến ý kia và ngợc lại ý kia là hệ quả tất yếu, là hạt nhân của ý này.
Việc xác lập và lựa chọn ý trong quá trình tạo lập văn bản là công việc đầu tiên sau khi khảo sát toàn bộ tác phẩm của một tác giả. Công việc này không những đòi hỏi một sự công phu, kỹ lỡng mà còn phải tỉ mỉ chính xác. Quá trình lập ý và chọn ý trong “Thi nhân Việt Nam” cũng diễn ra nh vậy. Tuy nhiên ở đây, nhà phê bình không nêu ra toàn bộ những ý chính có trong tổng thể nội dung và hình thức tác phẩm của một thi sĩ, mà tác giả chỉ chọn những điểm nào nổi bật nhất, những ý nào đặc sắc nhất, những hình thức nghệ thuật nào gây ấn tợng nhất để đa vào dàn ý của bài phê bình. Nội dung văn bản “Lu Trọng L” đã nêu ở trên là một ví dụ. Trong các tác giả khác cũng vậy: Qua văn bản
Quách Tấn
‘ ”, nhà phê bình đã chỉ ra một đặc điểm quan trọng nhất, chi phối nội dung, hình thức và đem lại thành công cho thi nhân là sự thành thật của cái tôi cá nhân qua hình thức thơ Đờng. Không khí thơ Đờng và sự thành thật ấy đợc xác lập trong các ý.
ý 1: Thế giới huyền diệu trong thơ Quách Tấn
ý 2: Trong thế giới huyền diệu vẫn nghe tiếng thở than những nỗi buồn về cuộc đời của các nhân vật trữ tình.
Các ý mà nhà phê bình đa ra bao giờ cũng nh những nét phác hoạ về chân dung thi nhân. Ngời đọc sẽ hoàn thiện chân dung ấy khi có điều kiện nghiên cứu kỹ, khám phá sâu vào thế giới nghệ thuật của thi sĩ.
Sau công việc chọn ý, một công đoạn vô cùng quan trọng trong tạo lập văn bản là tổ chức ý hay nói cách khác là sắp xếp, trình bày các ý theo một trình tự nào đó. Có nhiều cách tổ chức, trình bày văn bản chọn cách nào là phụ thuộc vào vấn đề trình bày, vào loại hình văn bản, vào đối tợng mà văn bản hớng tới hoặc có thể chỉ phụ thuộc vào thói quen sở trờng của ngời viết. Nhng tựu chung lại có hai cách trình bày chính là: Trình bày vấn đề theo các trình tự khách quan và trình bày vấn đề theo các trình tự chủ quan.
+ Trình bày theo trình tự thời gian
+ Trình bày theo các quan hệ lôgic khách quan thực tế. Trong cách trình bày này lại có:
- Trình bày theo quan hệ nhân - quả - Trình bày theo quan hệ tôn ti…
Tuỳ vào nội dung mà tác giả cần đa ra và mục đích mà tác giả cần đạt tới, trong nhiều văn bản nhà phê bình chỉ chủ yếu sử dụng cách trình bày theo trình tự khách quan. Có khi, nhà phê bình trình bày theo trình tự khách quan nh lôgic vốn có của sự vật sự việc. Chẳng hạn: “Một thời đại trong thi ca”, “Hàn Mặc Tử”, “Bàng Bá Lân”, “Xuân Diệu”, “Huy Cận” Đó là những văn bản mà tác…
giả viết với một sự đầu t lớn, công phu trong dàn dựng nh tiểu luận “Một thời đại trong thi ca” chẳng hạn. Đây là bài khái quát về quá trình hình thành, đấu tranh tồn tại, phát triển và những dấu hiệu đi xuống của phong trào Thơ Mới nh quy luật vận động của nó. Bằng kiến thức vững vàng về lý luận, bằng những hiểu biết căn kẽ về con đờng hình thành và phát triển của Thơ Mới, bằng năng lực dự đoán nhạy cảm và chính xác, nhà phê bình đã đa đến cho độc giả một cái nhìn hoàn chỉnh, toàn cảnh về phong trào Thơ Mới. Tiểu luận này có ba phần (theo bố cục nội dung):
Phần một: Cơ sở lịch sử văn hoá xã hội của quá trình hình thành phong trào Thơ Mới .
Phần hai: Cuộc đấu tranh giữa Thơ Cũ và Thơ Mới. Thơ Mới lên ngôi.
Phần ba: Diện mạo chung của phong trào Thơ Mới
Với ba phần ấy, tác giả đã sử dụng cách trình bày theo lôgic khách quan của sự việc (theo diễn biến của nó). Trình tự ấy cũng diễn ra theo chiều tuyến tính. Sự việc đã diễn ra nh thế tác giả đã tái hiện lại nó theo ngôn ngữ vốn có của mình. Trình bày theo cách này văn bản có tính khoa học rất cao. Trong từng phần, nhà phê bình lại trình bày theo những cách khác nhau:
Phần một: trình bày theo quan hệ nhân quả: Sự thay đổi trong cuộc sống, lịch sử, văn hoá, xã hội tất yếu dẫn đến sự thay đổi trong cuộc sống tâm hồn, trong văn chơng.
Phần hai: trình bày theo trình tự thời gian: Tác giả tái hiện lại cuộc đấu tranh gay gắt giữa Thơ Cũ và Thơ Mới.
Phần ba: nhà phê bình sử dụng cả hai cách trình bày khách quan và chủ quan. Tính chủ quan thể hiện ở chỗ tác giả chia Thơ Mới ra làm ba dòng: dòng Việt, dòng Đờng, dòng Pháp và xếp các thi nhân vào ba dòng ấy. Trình tự khách quan biểu hiện trong quan hệ giữa cái toàn thể và bộ phận. Cái "tôi” Thơ Mới đ- ợc bộc lộ khác nhau qua phong cách các thi nhân và làm nên sự đa dạng, phong phú trong diện mạo chung của Thơ Mới.
Trong văn bản viết về Hàn Mặc Tử, Hoài Thanh - Hoài Chân đã lần lợt giới thiệu và nêu cảm tởng của mình qua tất cả các tập thơ của thi sĩ. Nhng đến tập “Máu cuồng và hồn điên”, tác giả đã dừng lại lâu hơn lý giải và bình sâu vào yếu tố kì dị của hình ảnh trăng trong tập thơ. Dù không a gì lối văn kinh dị nhng đến đây tác giả lại không thể cỡng lại cảm xúc đợc nữa nhà phê bình say sa với cái thế giới ngập một màu trăng kì quái, lời bình vỡ oà, lênh láng nh ánh trăng trong thơ và mang đậm cảm xúc.
"Đến đây ta đã hoàn toàn thoát ra khỏi cái thế giới thực và cả thế giới mộng của ta Trăng, toàn trăng, một ánh trăng gắt gao, ghê tởm, linh động…
nh một ngời hay đúng hơn là một yêu tinh. Trăng ở đây cũng ghen, cũng cay nghiệt, cũng trơ tráo, cũng nao nức dục tình "…
Hình tợng trăng đợc tái hiện lại một cách đầy đủ hình hài, diện mạo, tính cách của nó nh trong thơ Hàn Mặc Tử. Qua đó ngời đọc nhận ra một sự thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc của nhà phê bình với thi nhân - một con ngời tài hoa bạc mệnh.
Thờng thì trong nhiều bài viết nhà phê bình thiên về trình bày theo những dòng mạch cảm xúc vốn có trong thơ của thi nhân. Viết về Huy Thông, tác giả trình bày nội dung theo hai ý lớn là: Cảm hứng lịch sử và hơi văn hùng tráng trong thơ Huy Thông. Trong văn bản “Xuân Diệu”, chủ đề vạch ra cho toàn văn bản là cái mới, lạ, là con ngời có "hình thức phơng xa" trong thơ Xuân Diệu đ- ợc bộc lộ ở câu “lối dùng chữ đặt câu quá tây của Xuân Diệu, “ý tứ ngời đã m- ợn trong thơ Pháp”. Với chủ đề ấy, nhà phê bình triển khai các ý theo quan hệ tôn ti: các ý trong phần triển khai sẽ minh hoạ cho chủ đề. Cụ thể có các ý:
- Chất Việt trong thơ Xuân Diệu.
- Những điểm lạ trong ý thơ Xuân Diệu.
- Lời văn trong hình thức ngôn từ thơ Xuân Diệu.
Trong bốn nội dung trên, tác giả đặc biệt khai thác sâu vào những điểm mới lạ của ý thơ Xuân Diệu. Bởi chính cái mới lạ ấy làm nên một Xuân Diệu dữ dội trong làng Thơ Mới, một Xuân Diệu có một không hai trong thi ca Việt Nam.
Nh vậy, khi trình bày vấn đề theo trình tự khách quan, nhà phê bình sử dụng xen kẽ cả cách trình bày theo trình tự chủ quan. Tuỳ theo cách nhìn nhận đánh giá của nhà phê bình về vấn đề đa ra, tác giả có thể đặt ý này lên trớc hoặc xuống sau. Có khi ở văn bản này tác giả chỉ viết về một nét đặc sắc trong nội dung t tởng hay về một nhân vật trữ tình tiêu biểu, một ý thơ đầy ám ảnh. Cũng có khi ở một văn bản khác nhà phê bình lại chỉ chú ý đến một nét độc đáo nào đó trong hình thức biểu hiện: một thể thơ, một giọng văn, một cách mới lạ trong dùng từ Dấu ấn chủ quan đều in đậm trong các văn bản.…
Ví dụ: Về cái buồn trong thơ Huy Cận, nhà phê bình đã trình bày nh sau: Chủ đề: Cái buồn Lửa thiêng là cái buồn toả ra từ đáy hồn.“ ”
Biểu hiện:
- Thi nhân đi lợm những chút buồn rơi để sáng tạo nên những vần thơ ảo não.
- Buồn chảy ra tự đáy lòng
- Tìm về cảnh xa, ngời xa để bộc lộ nỗi buồn. (Mộng). - Là ngời cô độc trong hành trình của mình.
Lý giải: Buồn là vì Ngời thiếu tình yêu “ ”
Kết luận: Thơ Huy Cận trẻ vì những nỗi buồn vẩn vơ của tuổi hai mơi
Theo trình tự khách quan, văn bản trên đợc trình bày theo quan hệ nhân - quả, quả trớc - nhân sau. Các luận điểm đều hớng tới kết luận. Tuy nhiên ở đây, tác giả phân tích nhiều hơn về ý thứ t: ngời cô độc trong hành trình của mình. Đấy chính là biểu hiện rõ nhất của cái “buồn từ đáy hồn”. Nh thế có nghĩa là
ngay cả trong cách trình bày theo trình tự khách quan, tác giả phê bình cũng th- ờng để cho cảm xúc xô đẩy, chen lấn. Hiệu quả là, trong văn bản có nhiều đoạn đợc bình luận, xét đoán một cách tỉnh táo khách quan nhng đồng thời trong những đoạn khác lời bình lại ngập tràn cảm xúc và trở lên sa đà. Văn bản vì thế có cảm giác bị mất cân đối trong bố cục.
Bên cạnh cách trình bày theo trình tự khách quan, ở những văn bản có lợng ngắn, tác giả thờng trình bày theo trình tự chủ quan. ở đây nhà phê bình chỉ nêu một cách ngắn gọn những cảm xúc, cảm nhận và đa ra những nhận xét của mình về phong cách thi nhân và đặc điểm, giá trị của tác phẩm:
Tôi yêu bài Trăng mơ của Thúc Tề. Mở bài ra, hồn thi nhân kéo mình“ ”
lê thê trên trang giấy, chán nản, uể oải. Có lẽ nó đã nhập vào cái trăng kia ẻo lả khi nằm mơ, l
“ ” “ ời biếng khi thức dậy, nh” ng khi đã tỉnh nó mới linh động làm sao. Nó uyển chuyển nh một ngời đẹp. Cái mệt mỏi của Dơng Quý Phi với cái nhẹ nhàng của Phi Yến.
Những kiểu trình bày nh thế chiếm số lợng không lớn trong tập sách: Lu Kỳ Linh, Đỗ Huy Nhiệm, Vân Đài, Yến Lan Trong những văn bản có kiểu…
trình bày này, tác giả thờng nhìn sự vật và thế giới hình tợng trong thơ theo con mắt của mình, bằng điểm nhìn của mình, theo cảm nghĩ của mình. Mục đích hay định hớng của tác giả chỉ nói đúng không cần đủ “ ” nên nói ít, nói ngắn, lời nói giàu sức gợi trở thành sở trờng của nhà phê bình trong cách tổ chức và trình bày văn bản.
Sử dụng đa dạng và xen kẽ các cách trình bày văn bản trong phần triển khai tạo nên vẻ mềm mại, uyển chuyển cho kết cấu văn bản.