Hệ thống từ vựng- ngữ nghĩa đợc tạo thành bởi sự tập hợp vô số các hệ thống con của từ, xét ở mặt ngữ nghĩa. “Nói cách khác, tính hệ thống về ngữ nghĩa của từ vựng thể hiện qua những tiểu hệ thống về ngữ nghĩa trong lòng từ vựng và quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ riêng lẻ thể hiện qua quan hệ giữa những tiểu hệ thống ngữ nghĩa chứa chúng. Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi là một tr- ờng nghĩa. Đó là những tập hợp đồng nhất với nhau về ngữ nghĩa .[” 7-tr171]
Trờng nghĩa có nhiều loại tuỳ theo quan hệ giữa các từ. Theo quan hệ tuyến tính, ta có trờng nghĩa ngang và theo quan hệ trực tuyến ta có trờng nghĩa dọc. Trong trờng nghĩa dọc có trờng nghĩa biểu vật và biểu niệm. Trờng nghĩa tuyến tính thuộc trờng nghĩa ngang và trờng nghĩa liên tởng là tập hợp những ý nghĩa xung quanh nghĩa gốc. ở đây, chúng ta chỉ xem xét trờng nghĩa dọc (tr- ờng nghĩa biểu vật và trờng nghĩa biểu niệm) và trờng nghĩa liên tởng.
Văn bản phê bình văn học là một thể loại trong văn bản nghị luận văn học. Đặc điểm của kiểu văn bản này cho phép nhà phê bình sử dụng các trờng nghĩa và phát huy một cách tối đa những hiệu lực của nó trong việc thể hiện nội dung, t tởng cũng nh trong việc phân tích, bình luận và đánh giá tác giả, tác phẩm văn học. Ví dụ: Khi bình tập “Thơ Thơ” của Xuân Diệu, Lu Trọng L đã xoáy sâu vào chủ đề tình yêu. Với chủ đề là tình yêu say đắm, thiết tha trong thơ Xuân Diệu, Lu Trọng L đã có những lời bình:
"Khi ngời ấy yêu thì thật là tha thiết, đắm say và ầm ỹ. Cũng nh… tình ái nhng đây không phải là tình ái lặng lẽ, thầm kín, kín đáo. ở đây , tình ái lên nh ngọn gió chiều. Yêu và bao giờ cũng sợ không đủ, không đủ ngày tháng, không đủ mê tơi; tất cả có cảm giác từ thị giác đến xúc giác, đều cùng theo một tiếng gọi, núp dới một lá cờ cùng tiến lên một lúc và khắp trận tuyến để làm việc cho tình ái.
Phải yêu với đôi mắt, với đôi môi, phải yêu với hơi thở, nụ cời Phải kề…
vai, phải trộn lẫn hai đầu tóc, phải có những cái hôn nồng cháy, phải, phải "[40- tr19]…
Trong đoạn bình trên, Lu Trọng L đã sử dụng những trờng ngữ nghĩa sau: - Về tình yêu: yêu (4 lần), tình ái (2 lần), cái hôn.
- Miêu tả tình yêu: tha thiết, đắm say, lặng lẽ, thâm trầm, kín đáo, mê tơi.
- Những bộ phận cơ thể và hành động của chúng biểu lộ tình yêu: cảm giác, xúc giác, đôi mắt, đôi môi, hơi thở, nụ cời, đôi vai, đầu tóc.
Bên cạnh đó, tác giả sử dụng hàng loạt các điệp từ; không phải , không“ ” “
đủ” phủ định, loại bỏ và điệp từ “phải“ để tỏ rõ những điều kiện cần yếu của một tình yêu say đắm. Các từ ngữ trên đều là những từ ngữ của Xuân Diệu viết trong “Thơ Thơ”, Lu Trọng L đã dùng để tái hiện lại một câu chuyện tình yêu cháy bỏng mà trong đó thi nhân chính là ngời yêu tha thiết đó.
Sự tái hiện thế giới nghệ thuật thơ bằng những trờng ngữ nghĩa phù hợp với ngôn ngữ thi nhân trở thành một đặc điểm nổi bật của các nhà phê bình tình cảm nh: Hoài Thanh, Hoài Chân, Lu Trọng L, Lê Tràng Kiều, Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu…
Chẳng hạn: Thế Lữ viết “Tựa tập Thơ Thơ “:
"Thơ Xuân Diệu do đấy mà buồn tịch mịch ngay trong những điều ấm nóng, reo vui. Lạnh lùng ám khắp mọi nơi, xa vắng gồm tự môn đời , ở đâu“ ”
cũng thấy là nỗi nhớ nhung, thơng tiếc. Lòng thi sĩ thấy rõ điều trái ngợc: nồng nàn vì thê lơng, khăng khít nhng vẫn hững hờ, bao nhiêu những cảnh éo le của cảnh đời mà Xuân Diệu yêu tới đau khổ. Thơ Xuân Diệu là hơi thở thầm kín giấu giếm, trong đó ẩn sự huyền bí ghê rợn của một đêm trăng, sự não
nùng bao la của một buổi chiều, và tất cả tâm hồn khó hiểu của ngời, của cảnh” [40-tr548].
Trong đoạn văn trên, nhà phê bình đã sử dụng trờng nghĩa biểu niệm thuộc phạm trù tính chất trạng thái tâm lý (tích cực - tiêu cực) của các hành động sự kiện:
Tích cực: ấm nóng, reo vui, nhớ nhung, nồng nàn, khăng khít.
Tiêu cực: buồn tịch mịch, lạnh lùng, xa vắng, thê lơng, hững hờ, éo le, đau khổ, não nùng, ghê rợn.
Với trờng nghĩa trên, Thế Lữ đã lột tả đợc cái mâu thuẫn trong tâm trạng, tâm hồn thi nhân, những điều trái ngợc mà nhà phê bình nhận thấy trong thơ của thi sĩ. Những tính từ cùng trờng nghĩa đã giúp nhà phê bình diễn đạt chính xác nội dung ấy.
Hệ thống từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt có vô số các tiểu hệ thống hay các trờng ngữ nghĩa con. Sự phong phú đó bắt buộc trong quá trình tạo văn bản, ng- ời viết (mà ở đây là nhà phê bình) phải lựa chọn những từ ngữ trong những tr- ờng nghĩa nhất định để thể hiện nội dung t tởng, thể hiện chủ đề của văn bản. Hơn nữa, phong trào Thơ Mới là sự tập hợp của nhiều gơng mặt, nhiều phong cách khác nhau. Mỗi một thi sĩ Thơ Mới đều có một phong cách riêng, một đặc điểm riêng đợc bộc lộ qua t tởng tình cảm, qua nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Do đó, trong mỗi văn bản, nhà phê bình phải có một sự sáng tạo trong lựa chọn và sử dụng từ ngữ, sử dụng các trờng nghĩa sao cho nội dung văn bản vừa phù hợp với phong cách thi nhân, lại phải vừa bộc lộ đợc cảm xúc của mình đối với Thơ Mới. Từ ngữ cùng trờng nghĩa, cùng chủ đề trong văn bản “Thi nhân Việt Nam” chủ yếu thuộc vào hai nhóm sau:
- Nhóm 1: Gồm những tính từ, động từ biểu hiện tâm trạng, trạng thái tình cảm, cảm xúc, tính chất của các hành động tâm lý.
- Nhóm2: Những từ có nội dung, hình ảnh, phù hợp với chủ đề trong văn bản Thơ Mới.
Nhóm 1: Mặc dù văn bản trong “Thi nhân Việt Nam” là những văn bản nghị luận văn học - văn bản phê bình văn học - nhng ở đó ngời đọc rất hiếm khi gặp những thuật ngữ hay những khái niệm khoa học có tính lí luận. Trong khi
đó, hàng loạt những từ chỉ tính chất, miêu tả trạng thái tâm lý, tình cảm lại đ… - ợc sử dụng nhiều. So sánh với các văn bản trong tuyển tập “Nhà văn hiện đại” của Vũ Ngọc Phan ta sẽ thấy đợc điều đó. Cùng viết về Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan đã sử dụng những từ ngữ miêu tả tính chất, trạng thái, hành động tâm lý, tình cảm là 37 lần/1400 từ bằng 2,6%. Trong khi đó, ở văn bản “Thế Lữ” trong “Thi nhân Việt Nam”, những từ ngữ này chiếm 44 lần/1064 từ (4,1%). Cụ thể là những từ: sung sớng, quen quen, hân hoan, ngờ ngợ, âm thầm, lặng lẽ, điềm nhiên, rụt rè, man mát, rộn rịp, réo rắt, băn khoăn, vẩn vơ, say sa… thờng xuyên xuất hiện. Mặt khác những từ ngữ kiểu nh: t tởng, nghệ thuật, thi văn t t- ởng, văn chơng t tởng lại đ… ợc tác giả “Thi nhân Việt Nam” sử dụng rất ít, thậm chí trong một số văn bản chúng không xuất hiện một lần nào.
Trờng ngữ nghĩa đợc sử dụng nhiều nhất trong “Thi nhân Việt Nam” là tr- ờng nghĩa chỉ những trạng thái, tâm lý, tình cảm mà chủ yếu là trạng thái nội tâm. Hàng loạt những từ ngữ lọai này đợc dùng trong một đoạn văn, một văn bản để biểu lộ những cảm nhận của nhà phê bình về phong cách thi nhân, về tình, về ý, về tứ thơ trong tác phẩm Thơ Mới. Trờng ngữ nghĩa này đợc biểu hiện nh sau:
- Về trạng thái tâm lý – tình cảm gồm có những từ: u ẩn, lặng lẽ, xôn xao, náo nức, buồn vui, sôi nổi, phân vân, say đắm, nồng nàn, tha thiết, chơi vơi, đau khổ, bồng bột, lơi lả, rạo rực…
- Về tính chất của hoạt động tâm lý- tình cảm: vụng về, ngập ngừng, thỏ thẻ, ngây ngô, bỡ ngỡ, võ vẽ, quyến rũ…
- Về hoạt động tâm lý hớng tới một đối tợng khác: yêu, cảm thơng, nhớ, luyến tiếc…
Thực chất, những từ ngữ trong các trờng ngữ nghĩa này có tính chất trung hoà trong văn bản. Nhng nhờ đợc sử dụng một cách tập trung, xuất hiện với mật độ dày, lại chủ yếu là những từ láy, cho nên chúng có giá trị tu từ rất cao. Giá trị tu từ của chúng là làm cho những câu văn, đoạn văn bình thờng trở nên giàu hình ảnh, sống động. Nhận xét về tập “Gái quê” trong thơ Hàn Mặc Tử, nhà phê bình đã tập hợp một loạt những từ chỉ tính chất: dễ dàng, bình dị, thanh sạch, mơ màng, nồng nàn, rạo rực, lẻ loi… để gợi tả những hình, những ảnh có trong tập thơ:
"Nhiều bài thơ có thể là của ai cũng đợc. Còn thì tả tình quê trong cảnh quê. Lời thơ dễ dàng, tứ thơ bình dị. Nhng tình ở đây không có vẻ mơ màng thanh sạch nh mối tình ta vẫn quen đặt vào trong khung cảnh những vờn tre, những đồi thông. ấy là một thứ tình nồng nàn lơi lả, rạo rực, đầy hình ảnh khêu gợi…
Trong từng văn bản, trờng ngữ nghĩa trên đợc vận dụng khác nhau làm nổi bật đợc nét riêng của mỗi nhà thơ. Cũng là viết về hồn thơ mà ở Mộng Huyền là
một linh hồn yểu điệu và buồn buồn, hay th
“ ơngngời mà cũng rất dễ thơng ,” ở Nguyễn Bính là “hồn xa của đất nớc ,” hồn thơ của Thâm Tâm “đợm chút bâng khâng khó hiểu của thời đại ,” hồn thơ Thúc Tề “kéo mình lê thê trên trang giấy chán nản, uể oải…“ “Lấy hồn để hiểu hồn” chính là cội nguồn lí giải cho việc lựa chọn và sử dụng các trờng từ ngữ nghiêng về trạng thái tâm lý - tình cảm nh trên. Hiểu đợc đặc điểm hồn thơ của mỗi thi nhân, nhà phê bình lựa chọn những từ ngữ cho phù hợp với những đặc điểm ấy để diễn đạt, miêu tả và bình giá Viết về nỗi buồn- một trong trạng thái tâm lý theo chiều âm tính-…
trong thơ Huy Cận, nhà phê bình dùng một tập hợp những từ ngữ: thảm đạm, u ám, nặng nề, lặng lẽ, buồn rơi rác, ảo não, suối buồn…
Hay khi viết về sự tồn tại những điều trái ngợc trong thơ là biểu hiện sự phức tạp của tâm hồn Xuân Diệu, Hoài Thanh- Hoài Chân đặc tả bằng những từ ngữ: say đắm (hai lần), vội vàng, cuống quýt, rào rạt, nồng nàn, náo nức, xôn xao ; lặng lẽ, lạnh lùng, buồn âm thầm, kín đáo,… bơ vơ, đau khổ, buồn rờn rợn…
Nói tới “cảm giác trội nhất” khi xem thơ Thanh Tịnh, Hoài Thanh- Hoài Chân diễn tả bằng hình ảnh của “một cái gì cứ dàn trải, dàn trải hoài mà lại lỏng. Có lẽ là một mặt hồ .” Cảm giác ấy ám ảnh trong tâm trí tác giả, trở đi trở lại trong suy t tạo thành sự lặp lại của những từ ngữ: nớc, mặt nớc, mặt hồ,chảy, tràn lan, lỏng…Sự phân bố đan xen các từ ngữ trên trong văn bản cũng đã làm toát lên những nội dung ý nghĩa mà tác giả muốn nói.
Nhóm 2: Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ cùng trờng nghĩa để bộc lộ những cảm nhận hồn thơ, nhà phê bình còn sử dụng hàng loạt những từ cùng chủ đề để làm sống dậy thế giới hình tợng nổi bật hoặc làm toát lên những cấu tứ đặc sắc trong từng tác giả Thơ Mới. Thế giới nghệ thuật ấy hiện lên một cách sống động
với đầy đủ những màu sắc, âm thanh, hình ảnh, với đủ cõi mộng- thực, tiên- trần, có thế giới ma quỷ, lại có cả những cuộc đời bình dị, tơi vui…Tất cả cứ lần lợt hiện lên, cứ nh chúng đang ở trong thế giới nghệ thuật của tác phẩm Thơ Mới vậy.
Tái hiện hình ảnh “thế giới Ma” trong thơ Chế Lan Viên, nhà phê bình đa vào văn bản loạt từ mà thi nhân đã dùng trong tác phẩm của mình: sọ dừa, xơng máu, yêu ma, yêu tinh, thế giới lạ lùng, ái ân giữa khoảng các vì sao, bóng ma, quan tài, thi thể… Đó chính là những hình ảnh kỳ dị quen thuộc trong tập thơ “Điêu tàn” của Chế lan Viên.
Trái lại, khi dựng những bức tranh quê trong thơ Đoàn Văn Cừ, tác giả “Thi nhân Việt Nam” cảm nhận đợc đó là những bức tranh “đầy dẫy những sự sống và rộn rịp những hình ảnh tơi vui" cuộc sống với không khí nhộn nhịp ấy đã đợc nhà phê bình tái hiện lại toàn bộ tạo nên bức tranh hoành tráng, sống động bằng ngôn ngữ của chính mình. Đó là những từ ngữ: chuyện đồng quê, thế giới linh hoạt, những nét, những màu, rối rít, ngộ nghĩnh, vui nhộn; rồi những thầy khoá, đám hội nhà quê… Giữa những bức tranh quê ấy, nhà phê bình nhận thấy tài năng của nhà thơ- thi sĩ đồng quê- ấy là ngòi bút dồi dào mà rực rỡ, những “nhận xét tinh vi”, “hồn thơ phong phú” với “những câu thơ bất…
ngờ, vụt ngời lên nh một vầng sáng giữa bức tranh”…
Viết về chủ đề “say” trong thơ Vũ Hoàng Chơng, hàng loạt những từ ngữ thuộc về chủ đề này đợc đa ra:
- Chất liệu để say: rợu, đàn, ca, tình, thuốc phiện, nhảy đầm, thơ.
- Tính chất của hành động say: chếnh choáng, lảo đảo, đong đa.
- Mức độ say: chừng mực, say sa mà không hẳn là truỵ lạc.
- Nguyên nhân say: ngao ngán, chua chát, hằn học, bi đát, khinh bỉ, bơ vơ.
- Mục đích say: quên.
Trên cái nền cảm xúc về nỗi buồn trong thơ Huy Cận, nhà phê bình nhìn thấy mọi sắc thái, mọi góc độ của nỗi buồn: “buồn toả ra từ đáy hồn”, “nỗi buồn nơi quán chật đèo cao, nỗi buồn của sông dài trời rộng, nỗi buồn của ngời lữ thứ dừng ngựa trên non, buồn đêm ma, buồn nhớ bạn , ng” “ ời đã gọi
dậy cái hồn buồn của Đông á, ngời đã khơi lại cái mạch sầu mấy nghìn năm ngấm ngầm trong cõi đất này”…Mà trong tận cùng sâu thẳm là nỗi cô đơn lẻ bóng một mình đi về trên con đờng thời gian vô tận. Những từ ngữ nh: cô tịch, tứ phía vắng lặng mênh mông, hơi gió lạnh buốt từ vô cùng đa đến, lẻ loi, một mình lạc loài giữa cái mênh mông của đất trời, cái xa vắng của kiếp ngời… đã làm toát lên, nổi bật lên cái hình ảnh con ngời cô đơn Huy Cận trên cái nền xám xịt của nỗi buồn.
Chính nhờ tập hợp đợc nhiều từ cùng trờng nghĩa, cùng chủ đề nh trên nên câu văn trong “Thi nhân Việt Nam” có một sức nén lớn. Nó làm nên “những câu văn cô đọng, hàm súc, giàu sức mạnh gợi” mà các nhà nghiên cứu đã nhận xét. Đó là một điểm trội của lời văn trong “Thi nhân Việt Nam” so với lời văn của các nhà phê bình khác.
Giá trị của việc sử dụng biện pháp tu từ tập trung từ ngữ trong một trờng từ vựng- ngữ nghĩa, một chủ đề là ở chỗ nó tạo ra và phát động đợc một trờng liên tởng rộng lớn đối với ngời đọc. Đó là trờng liên tởng về thế giới nghệ thuật trong Thơ Mới. Bởi có trờng liên tởng này mà bức tranh quê trong thơ Đoàn Văn Cừ trở nên sống động, bao quát đầy ấn tợng tơi vui; thế giới kỳ dị trong thơ Chế Lan Viên, Hàn MặcTử trở nên rộng lớn hơn, kỳ bí hơn. Đồng thời biện pháp tu từ này lại cũng là một biểu hiện của cái tính “không a quyết định luận”, cái “tạng” hiền lành, giản dị mà sâu sắc của tác giả “Thi nhân Việt Nam”.