Kết cấu là một thuật ngữ đợc nhiều ngành khoa học sử dụng. Chỉ riêng lĩnh vực khoa học nghiên cứu văn học cũng đã có những quan niệm khác nhau.
- Quan niệm của lý luận nghiên cứu văn học: Trong lý luận nghiên cứu văn học nói đến kết cấu là kết cấu của tác phẩm. Các giáo trình lý luận văn học đều có sự nghiên cứu về kết cấu của tác phẩm văn học ở các giáo trình này các nhà lý luận đã đa ra những định nghĩa về kết cấu: “Kết cấu chính là kiến trúc của tác phẩm, là toàn bộ tổ chức phức tạp của tác phẩm. Khảo sát kết cấu chính là khảo sát phơng diện cấu trúc của nó”. [12-tr.149].
Nhóm biên soạn cuốn “Từ điển thuật ngữ Văn học” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) cũng đã đa ra một cách giải thích về kết cấu: “Kết cấu: Toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm” [16-tr.131]. ở cuốn từ điển này, các tác giả đã phân biệt đợc kết cấu với bố cục và giải thích, phân tích rõ hơn về thuật ngữ kết cấu. Theo cách giải thích này “Tổ chức tác phẩm không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những tơng quan bên ngoài, giữa các bộ phận chơng đoạn mà còn bao hàm sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm, bố cục là một phơng diện của kết cấu. Ngoài bố cục, kết cấu gồm: Tổ chức thời gian không gian nghệ thuật của tác phẩm, nghệ thuật tổ chức những liên kết cụ thể của các thành phần của cốt truyện, nghệ thuật trình bày bố trí các yếu tố ngoài cốt truyện sao cho toàn bộ…
Nh vậy kết cấu theo quan niệm của lý luận văn học nó không chỉ là một cách tổ chức sắp xếp các yếu tố nội dung theo trình tự của hình thức ngôn từ nhất định mà nó còn nhiều những yếu tố khác có trong tác phẩm văn học
- Quan niệm của thi pháp học: Trần Đình Sử trong giáo trình: “Một số vấn đề thi pháp văn học hiện đại” định nghĩa “Kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm”. [31-tr.122]. Để luận giải, giáo s đã cho những phân tích chi tiết cụ thể về kết cấu. Kết cấu là cách “Xây dựng nhân vật tính cách biểu hiện quan niệm về con ngời, về không gian và thời gian, sắp xếp các chi tiết để tạo thành bức tranh sống động khả năng cảm nhận cuộc sống ấy sao cho có thể rút ra đợc những ý nghĩa nhân sinh, những phản ứng tình cảm nh tác giả mong đợi". Trong kết cấu tác phẩm gồm các phơng diện: Hệ thống hình t- ợng, nhân vật, sự kiện, chi tiết nghệ thuật, hệ thống điểm nhìn và tổ chức văn bản, khả năng lựa chọn tổ chức sắp xếp các yếu tố nhân vật, cốt truyện, thời gian, không gian nhằm thể hiện điểm nhìn nghệ thuật.
Kết cấu trong tác phẩm văn học có nguyên tắc rất quan trọng đó là nguyên tắc tổ chức cái nhìn sao cho bằng cảm thụ trực tiếp, ngời đọc nắm bắt đợc ý nghĩa sâu xa và tổng quát về hình tợng nghệ thuật cũng nh biểu hiện đợc niềm rung cảm. Tuy nhiên, kết cấu tác phẩm văn học phụ thuộc vào đặc trng thể loại. ở mỗi thể loại văn học có những đặc trng khác nhau, do đó cũng có những nguyên tắc kết cấu khác nhau: Kết cấu của tác phẩm thơ khác với tác phẩm kịch và khác với tác phẩm văn xuôi Kết cấu của truyện kể dân gian th… ờng diễn ra theo trình tự tuyến tính: Cái gì xảy ra trớc kể trớc, cái gì xảy ra sau kể sau. Trong khi đó kết cấu trong văn học viết mà cụ thể là ở văn xuôi lại hoàn toàn khác. Kết cấu và cốt truyện không trùng khít nhau, không gian của ngời kể chuyện có thể khác không gian nhân vật, trình tự kể chuyện cũng không theo chiều tuyến tính. Ngay cả điểm nhìn của thể loại này cũng rất phong phú đa dạng, có thể nhìn theo ngôi của ngời kể chuyện, cũng có khi nhìn theo ngôi của nhân vật Chẳng hạn, trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao, kết cấu kể…
chuyện không diễn ra theo chiều thời gian mà có sự hồi vọng, bổ sung giữa hiện tại và quá khứ. Hiện tại bổ sung chi tiết cho quá khứ và ngợc lại, để ngời kể chuyện hoàn chỉnh cuộc đời Chí Phèo, từ khi sinh ra đến khi trởng thành, đi ở tù đến khi kết thúc cuộc đời. Lời tự sự có khi là của ngời kể chuyện, có khi là của Chí Phèo, có khi lại của Thị Nở Tất cả đã làm thành kết cấu của tác phẩm, mà…
qua đó Nam Cao muốn chuyển đến cho ngời đọc bi kịch về sự tha hoá của con ngời trong xã hội thực dân phong kiến Việt nam đầu thế kỷ XX.
Trong ngôn ngữ học, khái niệm kết cấu đợc sử dụng nhiều trong phần ngữ pháp và ngữ pháp văn bản: kết cấu cú pháp, kết cấu đoạn văn, kết cấu văn bản.
Theo quan niệm của O.I. Moskalskaja trong cuốn “Ngữ pháp văn bản” (do Trần Ngọc Thêm dịch), kết cấu có vai trò quan trọng trong việc tạo văn bản và tạo kiểu văn bản. Trong cuốn sách này, O.I. Moskalskaja đã dẫn định nghĩa của E.G. Rizen trong phần giải thích: "Kết cấu của tác phẩm là sự thống nhất bên trong của nội dung và sự phân đoạn bên ngoài của tác phẩm thành các bộ phận và tập hợp các hình thức kết cấu - lời nói" [24- tr113]. Cũng trong trang này, nhà văn bản học đã đa ra khái niệm "tính định hình kết cấu" và xem đó là tiêu chí để khu biệt văn bản với những câu ngẫu nhiên không tạo thành văn bản: “Trong khi văn bản có một kết cấu nhất định thì chuỗi câu ngẫu nhiên không đ- ợc định hình về mặt kết cấu”. Nh thế có nghĩa là nhờ có kết cấu mà “văn bản” mới đợc gọi là văn bản. Tính định hình kết cấu này chỉ áp dụng cho những văn bản có kích thớc nhỏ, vì chính ở đây mới xuất hiện vấn đề cần thiết khu biệt văn bản với chuỗi câu ngẫu nhiên.
Kết cấu qui định kiểu văn bản (loại hình các văn bản). Để thực hiện chiến lợc và đạt đợc mục đích giao tiếp mỗi kiểu văn bản đều có một kiểu kết cấu nhất định. Kết cấu văn bản th từ khác kết cấu văn bản điện thoại, kết cấu văn bản tin tức khác kết cấu văn bản đơn từ…
Nh vậy, O.I.Moskalskaja khẳng định kết cấu có vai trò quan trọng trong việc tạo văn bản và định kiểu văn bản trong giao tiếp.
ở Việt Nam , việc nghiên cứu kết cấu văn bản còn rất mới giống nh sự non trẻ của bộ môn Ngữ pháp văn bản vậy. Trong các giáo trình phong cách học hay phong cách học văn bản đều không có một sự nghiên cứu cụ thể nào về kết cấu loại hình văn bản. Còn Ngữ pháp văn bản và phân môn Tập làm văn lại cũng chỉ nghiên cứu về kết cấu của văn bản nói chung mà thôi.
Trong các giáo trình Ngữ pháp văn bản, kết cấu chung của văn bản đã đợc nhiều ngời quan tâm. ở đây, đã có những định nghĩa và sự phân tích sâu hơn về các yếu tố tạo nên kết cấu. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm trong giáo trình "Ngữ pháp văn bản và việc dạy Tập làm văn” đã
định nghĩa: "Kết cấu: Đó là cách nhóm các yếu tố của nội dung (các luận điểm, các sự kiện) theo một sơ đồ nhất định. Bản thân cách nhóm này là sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố nội dung, còn hình thức nó qui định ở một mức độ nhất định đặc tính chung và những đặc điểm riêng của văn bản” [3- tr130]
ở một cuốn giáo trình khác: "Tiếng Việt (Phần Ngữ pháp văn bản)”, Nguyễn Quang Ninh, Hoàng Dân cũng đã nêu ra: "Kết cấu: Đó là cách tổ chức các yếu tố nội dung (những sự kiện, hiện tợng, luận điểm) theo một kiểu mô hình nhất định ” [25-tr 52].
Theo các cách định nghĩa trên, kết cấu thuộc phạm trù hình thức nhng hoàn toàn không chỉ là hình thức. Nhờ có kết cấu mà việc tổ chức nghĩa trong văn bản đợc thực hiện một cách có hệ thống, có hiệu quả. Cùng một nội dung nhng nếu tổ chức theo cách này thì sẽ cho ta một hiệu quả giao tiếp tơng ứng, còn nếu tổ chức theo cách khác thì hiệu quả giao tiếp sẽ khác.
Để hiểu rõ khái niệm kết cấu, ta cần phân biệt kết cấu với cấu trúc và bố cục:
Theo quan niệm cũ (truyền thống) kết cấu là cấu trúc. Tuy nhiên hiện nay, hai khái niệm này đã có sự phân biệt tơng đối rạch ròi. Thực ra kết cấu và cấu trúc có nội hàm gần giống nhau: cùng chỉ về các yếu tố nội dung và hình thức để tạo thành văn bản. Cấu trúc bao gồm những yếu tố và quan hệ hữu hạn giữa chúng, những liên kết quen thuộc, phi cá tính. Đó sự tổ chức nội tại có tính ổn định các mối quan hệ qua lại của các yếu tố mà nếu thay đổi một yếu tố nào đó sẽ kéo theo sự thay đổi của những yếu tố khác nhng vẫn giữ nguyên cấu trúc. Kết cấu “động”hơn cấu trúc. Kết cấu có thể thay đổi theo sự sáng tạo của con ngời. Nó mang dấu ấn cá nhân rõ rệt. Chẳng hạn: Một câu đơn chuẩn mực bao giờ cũng có cấu trúc: Chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ. đây là cấu trúc phi cá tính, đúng trong mọi trờng hợp. Cấu trúc đó khi đi vào văn bản chịu sự qui định của thể loại và cá nhân sản sinh ra nó nên có thể đảo đi, thêm, bớt các thành phần mà vẫn chấp nhận đợc, vẫn đúng. Đấy là kết cấu. Điều này có nghĩa rằng nếu nh cấu trúc là mặt phi cá tính, ổn định thì kết các là mặt động, thờng xuyên biến đổi theo ý đồ của ngời tạo văn bản.
Kết cấu cũng khác với bố cục. Bố cục là một biểu hiện của kết cấu trên bề mặt. Đó là sự phân đoạn về nội dung, biểu hiện qua hình thức văn bản bằng những kí hiệu nh dấu hoa thị, sự cách dòng, đánh số hay sự phân chia thành ch- ơng, mục, phần, đoạn Qua những dấu hiệu về mặt hình thức nh… trên, ngời đọc có thể nhận biết đợc bằng trực quan. Cơ sở của sự phân chia bố cục là nội dung thông tin, sự việc và mục đích thực tế của ngời tạo dựng văn bản. Trong khi đó, cơ sở của kết cấu rộng hơn, nó bao gồm khả năng chú ý đến đối tợng của con ngời trong một đơn vị thời gian- tức là chú ý đến đối tợng giao tiếp của văn bản, đến sự tiếp nhận và tính hiệu quả của nó.
Tóm lại, khái niệm kết cấu là một khái niệm thuộc phạm trù hình thức của văn bản. Các yếu tố hình thức của văn bản nh câu, đoạn văn, phần, mở đầu, kết thúc đều tham gia vào kết cấu . Kết cấu đóng vai trò quan trọng là tổ chức…
các yếu tố nội dung và hình thức thành một chỉnh thể văn bản làm sống dậy hiện thực, sống dậy nội dung văn bản và thiết lập cho nội dung ấy một trật tự hữu hiệu trong giao tiếp. Cơ sở để hình thành kết cấu khi xây dựng văn bản là khả năng to lớn, tiềm tàng của ngôn ngữ và ý đồ giao tiếp (hay chiến lợc giao tiếp) cũng nh năng lực sử dụng ngôn ngữ của ngời tạo lập văn bản. Mục đích của kết cấu là tái hiện thế giới và cuộc sống hiện thực, bộc lộ cảm quan của ng- ời viết về đời sống ấy đồng thời là con đờng giúp độc giả khám phá văn bản theo gợi ý của ngời tạo lập ra nó.