Câu là đơn vị ngữ pháp cơ bản trực tiếp để cấu thành văn bản. Câu trong văn bản có nhiệm vụ chuyển tải nội dung và thể hiện sự vận động của văn bản cả về nội dung và hình thức. Không những thế, nó còn là đơn vị cơ sở tạo lên nhịp điệu của lời văn góp phần thể hiện giọng điệu của ngời tạo văn bản.
Trong văn bản phê bình văn học, câu có cấu trúc đa dạng nh trong các loại văn bản khác. Tuy nhiên, do chịu sự chi phối của đặc điểm câu trong kiểu văn bản nghị luận (hay văn bản chính luận), văn bản phê bình văn học thiên về sử dụng những câu có cấu trúc hoàn chỉnh hơn là những câu đặc biệt. Hơn nữa để tạo nhịp điệu cho lời văn, một mặt câu trong văn bản phê bình văn học vừa tận dụng u thế sử dụng câu dài (trờng cú) của kiểu văn bản, mặt khác lại vừa có những sáng tạo riêng để thực hiện ý đồ, mục đích của ngời tạo văn bản. Do vậy ở mỗi nhà phê bình, việc sử dụng kiểu câu nào đã trở thành kiểu sở trờng của từng ngời.
Đọc văn phê bình của Vũ Ngọc Phan, Lê Tràng Kiều, Thế Lữ, Lu Trọng L hay của Hoài Thanh một đặc điểm chung nổi lên là: Các nhà phê bình này…
thờng sử dụng câu đơn nhiều hơn câu ghép. ở mỗi nhà văn, mức độ này lại có biểu hiện khác nhau. Đem một số văn bản phê bình của các tác giả này ra so sánh ta sẽ có số liệu nh sau: Số câu ghép chiếm tỷ lệ thấp hơn. Khảo sát hai văn bản trong "Nhà văn hiện đại", tỷ lệ cụ thể là: bài "Xuân Diệu" sử dụng 24 câu ghép trên tổng số 86 câu toàn văn bản, chiếm 28%. Bài “Hàn Mặc Tử” sử dụng 16 câu ghép trên tổng số 57 câu cũng chiếm tỷ lệ là 28%.
Khảo sát bài “Tựa Thơ Thơ” của Thế Lữ số câu ghép tác giả đã sử dụng 8 trên tổng số 37 câu toàn văn bản chiếm 21,6%.
Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài thanh - Hoài Chân ít có sở trờng viết câu dài, nhất là câu ghép nhiều tầng bậc. Qua khảo sát ba bài viết của tuyển tập này cho thấy: Tỷ lệ sử dụng câu ghép rất thấp chỉ chiếm từ 7 – 14,8%. Cụ thể là: bài viết về Xuân Diệu có tổng số câu là 54, trong đó có 9 câu ghép (chiếm 14,8%). Bài "Hàn Mặc Tử" tổng số toàn văn bản là 113 câu, số câu ghép là 8 (chiếm 7%). Bài bình bài thơ “Màu thời gian” của Đoàn Phú Tứ có 11 câu thì chỉ có một câu có kết cấu 2 cụm chủ – vị làm nòng cốt (chiếm 9%).
Kết quả khảo sát cho thấy văn bản phê bình văn học thờng ít sử dụng câu ghép và tác giả “Thi nhân Việt Nam” là ngời sử dụng câu ghép ít nhất. Có nhiều văn bản, nhà phê bình không sử dụng một câu ghép nào nh những bài viết về Thâm Tâm, Đỗ Huy Nhiệm, Nguyễn Giang, Vân Đài Cấu trúc câu chủ yếu…
trong những văn bản này là câu đơn, thậm chí là những câu đơn đơn giản nhất. Cấu trúc câu ghép trong “Thi nhân Việt Nam” so với các văn bản trong những tuyển tập khác cũng đơn giản hơn nhiều. Đó thờng là những cấu trúc câu ngắn gọn, ít rờm rà, ít tầng bậc.
"Dẫu sau này danh vọng Thế Lữ có mờ đi ít nhiều, nhng ngời ta không thể nhìn nhận cái công Thế Lữ đã dựng thành nền Thơ Mới ở xứ này".
Với cấu trúc trên, nhịp điệu câu văn chậm rãi, bình tĩnh bộc lộ một sự xét đoán thận trọng, chính xác về Thế Lữ. Giọng văn lúc này đầy tỉnh táo, lí trí.
Có khi câu ghép đợc tạo bởi hơn hai kết cấu chủ- vị liên tiếp:
" Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lu trong trờng tình cùng Lu Trọng L, ta điên cuồng cùng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên ta đắm say cùng Xuân Diệu".
Câu ghép trên đợc tạo thành bởi 4 kết cấu chủ - vị nhng các kết cấu này đều rất đơn giản. Các kết cấu chủ - vị giống nhau liên tiếp trong một câu tạo nên nhịp điệu dồn dập cho lời văn. Cứ mỗi dấu phẩy là một nhịp, cấu trúc chủ- vị lặp lại trong sự biến đổi nhỏ nội bộ tạo nên câu văn nhịp nhàng, đầy âm h- ởng. Đọc lên, ngời ta tởng nh những dòng nhạc đang tuôn chảy, sôi trào theo dòng mạch cảm xúc của nhà phê bình – nghệ sĩ.
Nhịp điệu đợc tạo nên từ những câu ghép trong “Thi nhân Việt Nam” bao giờ cũng là những nhịp ngắn. Nhịp ngắn có khi dồn dập theo mạch cảm xúc say sa của tác giả, cũng có khi chậm rãi, trầm ngâm trong sự nghiền ngẫm, xét đoán. Lời văn vì thế không dàn trải mà cô đọng. Độ ngắn của nhịp trong lời văn vì thế mà không làm ngời đọc hụt hơi, căng thẳng. Chỉ khi nào, chỗ nào đúng vào lúc tác giả chìm đắm nhất ngời đọc mới có cảm giác dâng trào cảm xúc, mới đẩy cảm xúc lên cao trào nh dẫn liệu trên đây.
Câu ghép trong “Thi nhân Việt Nam” có khi cực ngắn, chỉ bao gồm hai kết cấu chủ- vị mà không có thêm một thành phần phụ nào:
- ý câu văn xô đẩy, khuôn khổ câu văn phải lung lay.
Câu ngắn nên nhịp trong câu gấp hơn, mỗi vế câu làm thành một nhịp. Dấu phẩy chia đôi câu văn chính là nhịp của nó. Câu văn đợc chia thành hai vế cân đối, hài hoà. Kết cấu câu này chỉ đợc sử dụng khi nào cảm xúc lên cao. Niềm say mê, lòng hứng khởi khi phát hiện ra những áng thơ hay, những ý thơ đẹp trở thành những nhịp ngắn dồn trong một câu. Còn khi bình thỡng với tâm trí sáng suốt đầy tỉnh táo, tác giả phê bình lại dùng những câu ghép phù hợp hơn :
"Nói tóm lại, phong trào Thơ Mới đã vứt đi nhiều những khuôn phép xa, nhng cũng nhiều khuôn phép nhân đó bền vững".
Những kiến trúc câu ghép có nhiều vế câu thờng mang đến cho ngời đọc những thông tin gọn ghẽ, sáng rõ về sự cân đối, hài hoà giữa các yếu tố nghệ thuật trong tác phẩm Thơ Mới. Đó là sự cân đối, hài hoà giữa nội dung và hình thức, giữa ý và tình, giữa tình và cảnh trong thơ. Điểm này đợc nhà phê bình chú ý khai thác và phân tích một cách sâu sắc, say mê. Nó không chỉ thể hiện trong nội dung câu chữ mà còn cả trong cách ngắt nhịp đều đặn, nhịp nhàng của lời văn:
- ý thơ nhịp nhàng, điệu thơ uyển chuyển.
- Những câu ấy đều khép lại một thế giới và mở ra một thế giới. Khép lại một thế giới thực và mở ra một thế giới mộng.
Ngay cả trong từng vế câu, nhà phê bình cũng tạo ra một sự hài hoà, cân đối bằng cách ngắt nhịp đúng lúc, đúng chỗ. Mạch văn vì thế mà trở nên rõ
ràng, mạch lạc, khúc chiết, lời văn vì thế mà trở nên trong sáng, giàu tính nhạc, mợt mà, uyển chuyển nh lời hát:
- Cảnh trớc mắt vừa tan thì tình trong lòng cũng vừa nhóm.
- Tiếng cời còn nghe văng vẳng thì ngời đã biến đâu mất rồi và ta đành chờ mùa xuân khác.
Những lời bình trên vừa có sự can thiệp của lí trí lại vừa có sự dâng trào của cảm xúc. Cảm xúc ấy là sự thực, nó là sự thực của tâm trạng, của tình cảm khi tiếp xúc với từng tác phẩm, từng tác giả Thơ Mới.
Thế mạnh của “Thi nhân Việt Nam” chủ yếu ở việc sử dụng câu đơn. Câu đơn là những câu có một kết cấu chủ- vị làm nòng cốt. Nó có cấu tạo độc lập và tơng đối trọn vẹn về nghĩa. Thờng thì trong văn bản, nó là đơn vị thông báo chính. Đối với “Thi nhân Việt Nam” cũng vậy. Câu đơn là cấu trúc chủ đạo trong văn bản. Nó chiếm tỉ lệ áp đảo so với câu ghép.
Câu đơn trong “Thi nhân Việt Nam” phong phú về cấu tạo: có câu đơn bình thờng, có câu đơn đặc biệt. Trong những câu đơn bình thờng lại có nhiều kiểu cấu trúc: Câu đơn không có thành phần phụ, câu đơn có và có nhiều thành phần phụ, câu đơn mở rộng thành phần.
Câu đơn không có thành phần phụ là những kiến trúc câu chỉ có hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ . Loại câu này không có nhiều. Cùng với câu đặc biệt, nó thờng xuất hiện giữa những câu dài (trờng cú) nên có tác dụng tạo nhịp điệu cho đoạn văn:
"Ngay lời văn, Xuân Diệu cũng có vẻ chơi vơi. Xuân Diệu viết văn tựa trẻ con học nói hay nh ngời ngoại quốc mới võ vẽ tiếng Việt. Câu văn tuồng bỡ ngỡ. Nhng cái dáng bỡ ngỡ ấy chính là chỗ Xuân Diệu hơn ngời. Dòng t tởng quá sôi nổi, không thể theo con đờng đã có sẵn. ý văn xô đẩy, khuôn khổ câu văn phải lung lay".
Do kiến trúc đơn giản nên kiểu câu đơn không có thành phần phụ rất ngắn. Những câu ngắn bất ngờ xuất hiện giữa những câu dài tạo nên một sự chuyển nhịp trong mạch văn. Nó giống nh một dấu đột giáng trong âm nhạc.
Kiến trúc câu xuất hiện với tần số cao trong văn bản là những câu đơn có thành phần phụ và câu đơn mở rộng. Hầu hết các câu trong văn bản kể cả câu
ghép đều có sự tham gia của thành phần phụ. Thành phần phụ giúp nêu rõ hoàn cảnh, trạng thái của sự xuất hiện sự việc, hiện t… ợng (hay chủ ngữ) với các…
tính chất của nó nhng đồng thời tạo nhịp cho lời văn thêm uyển chuyển:
" Sau khi đọc đi đọc lại nhà thơ có tâm hồn phức tạp này, sau khi tìm kiếm Xuân Diệu hoài, tôi thấy đây mới thực sự là Xuân Diệu".
Về cấu trúc, câu trên đợc chia làm hai bộ phận rõ rệt: bộ phận thứ nhất là hai vế phụ (là thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, tình huống) bắt đầu từ “sau khi” đến “Xuân Diệu hoài” và bộ phận thứ hai là vế chính. Về tiết tấu: ngữ điệu có sự chia tách rõ rệt giữa hai bộ phận: phần chính và phần phụ. Giọng văn đợc nâng cao dần lên ở bộ phận thứ nhất tạo ra một sự chờ đợi. Khi đã lên đến đỉnh điểm của sự chờ đợi thì đợc đánh dấu bằng một chỗ ngừng ngắt, tiếp theo đó hạ thấp ở bộ phận thứ hai, thoả mãn sự chờ đợi, làm dịu đi sự căng thẳng ở ngời đọc.
Bên cạnh đó, ở những trờng hợp khác, tác giả lại có xu hớng khai thác nhịp trong những cấu trúc câu có mở rộng một thành phần nào đó cuối câu. Đó là có mở rộng định ngữ và bổ ngữ.
"Ngời nói cùng ta nỗi buồn nơi quán chật đèo cao, nỗi buồn của sông dài trời rộng, nỗi buồn của ngời lữ thứ dừng ngựa trên non, buồn đem ma, buồn nhớ bạn".
Ngợc lại với kiểu câu có thêm các thành phần câu ở trớc vế chính, cũng có cấu tạo gồm hai vế nhng vế chính đứng trớc và vế phụ đứng sau, bổ sung ý nghĩa cho vế chính. Vế phụ đợc cấu tạo từ thành phần bổ ngữ cho động từ. Tiết tấu ngữ điệu chia tách hai thành bộ phận. Bộ phận thứ nhất là vế chính, đợc đọc với giọng hạ thấp, sau đó sang vế phụ giọng cao dần lên đỉnh điểm và sau đó ngừng đột ngột ở dấu chấm cuối câu. Giọng văn đang trải dài bị dừng lại vì ngắt câu để tiếp sau đó chuyển sang một giọng khác trong một câu văn tiếp theo.
Lại có khi nhịp điệu đợc tạo ra bởi nhiều câu đơn có thành phần phụ đứng liên tiếp kề nhau:
"Đứng trớc cuộc đời, Xuân Tâm có vẻ dè dặt. Cảnh trời hay tình ngời, Xuân Tâm chỉ muốn hởng ở xa xa. Có khi mơ tởng cảnh Đế Thiên, ngời thấy tợng đá thử thách thời gian "…
Đoạn văn trên cấu tạo bởi 3 câu, mỗi câu có hai vế: vế phụ và vế chính, vế phụ trớc, vế chính sau tạo nên một sự đan cài đầy nghệ thuật. Chính sự phân phối, đan cài đó đã làm nên một giọng văn lên xuống theo kiểu hình sin: Bổng- trầm - bổng- trầm. Nhịp điệu đều đặn đó khiến cho đoạn văn trở nên giống nh một đoạn nhạc, đầy âm hởng và rất quyến rũ.
Với xu thế mở rộng các thành phần phía đầu câu và cuối câu để tạo nhịp điệu cho nên cả chủ ngữ và vị ngữ cũng đều đợc mở rộng hoặc tăng lên về số l- ợng: Có khi nhịp điệu đợc tạo từ một kết cấu chủ- vị mà chủ ngữ gồm nhiều từ giữ vai trò ngữ pháp ngang nhau trong câu:
"Thành ra ý thơ, lời thơ, điệu thơ cùng với hồn thi nhân song song đi từ hiện tại về quá khứ, từ quá khứ gần đến quá khứ xa, rồi lại dần dần trở về hiện tại".
Hoặc nhịp điệu trở nên gấp gáp, dồn dập trong những câu mà vị ngữ đợc tạo nên thành bởi những cụm từ có vai trò ngữ pháp ngang nhau (cùng làm vị ngữ):
- Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hởng cuộc đời ngắn ngủi của mình.
- Huy Cận triền miên trong cảnh xa, trò chuyện với ngời xa, luôn đi về
trên con đờng thời gian vô tận.
Đáng chú ý trong những cấu trúc câu biểu hiện nhịp điệu của lời văn phê bình là có sự bộc lộ rõ nét giọng điệu của tác giả. Dù khi tỉnh táo hay say sa, ngời đọc vẫn nhận ra một con ngời thấp thoáng phía sau những câu những chữ. Đó là giọng trực tiếp của nhà phê bình. Giọng trực tiếp này bộc lộ qua những thành phần khác trong câu nh định ngữ, giải thích từ, giải thích ngữ và thậm chí là một câu tồn tại độc lập. Trần Hạnh Mai trong luận án tiến sĩ của mình đã gọi đó là “những yếu tố d”. Thực ra khi nói “yếu tố d” là chỉ xét về mặt ngữ nghĩa-
những yếu tố d
“ ” này đa ra những thông tin không nằm trong nội dung thông báo của câu. Vai trò ngữ pháp của nó ở trong câu là có nhiệm vụ bổ sung nghĩa, giải thích thêm cho từ cho câu và bộc lộ tâm trạng, tình cảm, cảm xúc của ngời nói. Giá trị về tiết tấu và ngữ điệu của nó là đã tạo nên giọng trầm thấp giữa lúc mạch văn đang lên cao:
"Bởi Xuân Diệu đã gửi trong thơ của mình lẫn với một chút hơng xa của đất nớc, bao nhiêu nỗi niềm riêng của thanh niên bây giờ- Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới- nên chỉ những ngời còn trẻ mới thích đọc Xuân Diệu, mà đã thích thì phải mê".
Nhờ có phần d chêm xen ấy, nhịp điệu của lời văn trở nên phong phú hơn. Nh vậy để tạo sự nhịp nhàng cho câu văn, nhà phê bình đã sử dụng tất cả các kiểu câu. Song sở trờng của tác giả là viết những câu ghép ít tầng bậc, câu đơn phức hợp. Hiệu quả là nhịp điệu của lời văn phê bình luôn luôn gấp gáp, dồn dập, biểu hiện một cảm xúc say sa, dâng trào.