ẩn dụ là một phơng thức tu từ ngữ nghĩa trong đó ngời ta lâm thời lấy tên gọi của sự vật ( hiện tợng hoạt động , tính chất) này để gọi tên một đối t- ợng ( sự vật, hiện tợng, hoạt động, tính chất) khác dựa trên cơ sở của mối quan hệ liên tởng về một nét tơng đồng nào đó giữa hai sự vật ( hiện tợng, hoạt động, tính chất) đó.
Trong văn bản nghệ thuật, ẩn dụ đợc sử dụng nh một biện pháp nghệ thuật chủ đạo trong quá trình sáng tạo ra thế giới hình tợng của tác phẩm văn học. Nhiều những hình ảnh đợc sử dụng trong ẩn dụ trở thành những ớc lệ, tợng trng trong văn học mà khi nhắc đến ai cũng có thể hiểu đợc ý nghĩa sâu xa của nó nh : thuyền – biển, mận - đào, nét liễu, dáng mai…
Lời văn trong văn bản phê bình văn học mang tính nghệ thuật cao cũng một phần là ở nghệ thuật sử dụng nhiều ẩn dụ tu từ. Nhờ có phép ẩn dụ tu từ, một mặt lời văn phê bình trở nên giàu hình ảnh, giảm đợc tính lý luận khô khan, mặt khác lại làm tăng giá trị bình giá, giúp nhà phê bình có thể diễn tả một cách
sinh động, tối đa những suy nghĩ, cảm nhận cũng nh sự nhận thức của mình về đối tợng phê bình.
Đọc “Thi nhân Việt Nam” bị ám ảnh về những lời văn vừa giàu hình ảnh lại giàu nhạc điệu, có độc giả phải thốt lên rằng: “Khớc từ việc trừu tợng hoá, ngời bình đã bắt hồn thơ bằng lối hình t“ ” ợng hoá, ông phổ các hồn thơ kia nhập vào thân xác mới là cái ẩn dụ của mình. Đây là một u thế khó cạnh tranh của lối phê bình nghệ sĩ” [ 30-tr 41].
“Lối hình tợng hoá” trong lời văn phê bình của “Thi nhân Việt Nam” trớc hết đợc lý giải bằng phơng thức ẩn dụ tu từ.
Văn phê bình trong “Thi nhân Việt Nam” sử dụng dày đặc những ẩn dụ tu từ. Hầu nh mỗi tiếng, mỗi chữ, mỗi câu đều tiềm tàng năng lực ấy, đều có thể gợi cho ngời đọc những hình ảnh sống động, thú vị bằng ẩn dụ. ẩn dụ trong “Thi nhân Việt Nam” có nhiều loại: ẩn dụ định danh, ẩn dụ nhận thức, ẩn dụ bổ sung, ẩn dụ tợng trng ( định ngữ nghệ thuật) và th… ờng xuyên hơn, nổi bật hơn thực sự có ý nghĩa hơn trong lời văn phê bình là ẩn dụ hình tợng. Loại ẩn dụ này là nguồn gốc để sản sinh ra hiện tợng đồng nghĩa và huy động đợc sự sáng tạo cuả ngời đọc qua liên tởng, tởng tợng.
Đậm đặc nhất trong việc sử dụng phơng thức ẩn dụ hình tợng là tiểu luận “Một thời đại trong thi ca”. Chỉ riêng khảo sát 205 câu trong phần nội dung thứ nhất và thứ hai đã có tới 41 lần tác giả phê bình sử dụng ẩn dụ (41/205). Nh thế là cứ 5 câu thì có 1 câu tác giả sử dụng phơng thức này. Mật độ này chỉ có thể thấy ở trong thơ, nhất là thơ trữ tình, còn ở những kiểu văn bản khác rất hiếm khi gặp trờng hợp nh vậy. Ngay cả trong phê bình văn học cũng hiếm có một tỷ lệ ẩn dụ cao nh thế. Cùng viết về các tác giả và tác phẩm Thơ Mới, văn bản “Các thi gia” trong “Nhà văn Việt Nam” dài 6 trang nhng hầu nh nhà phê bình Vũ Ngọc Phan không một lần nào sử dụng ẩn dụ chỉ đây đó vài lần tác giả có dùng biện pháp so sánh mà thôi. Lời văn của ông tỉnh táo, sắc gọn, rành rọt và đầy lý trí. Hãy so sánh cụ thể vào một số đoạn, ta sẽ nhận ra ngay sự khác biệt giữa hai tác giả phê bình cùng thời:
Chẳng hạn cùng viết về ảnh hởng của sự xâm nhập của đời sống kinh tế, văn hoá, t tởng Pháp vào Việt Nam là cơ sở để Thơ Mới hình thành, Vũ Ngọc Phan viết:
"Từ ngày ngời Việt Nam biết dùng ngòi bút sắt, biết cắt tóc, để răng trắng, và biết dùng những thứ của Tây phơng là ngày thi ca Việt nam có những nguồn mới, những từ mới". [28-tr. 648].
Còn trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh – Hoài Chân lại nói một cách đầy hình tợng:
"Cái ngày ngời lái buôn phơng Tây thứ nhất đặt chân lên xứ ta, ngời ấy đã đem theo cùng với hàng hoá phơng Tây cái mầm sau này sẽ nảy thành thơ mới".
Ngay cả đối với những ngời đã từng cùng trờng phái “Nghệ thuật vị nghệ thuật”- những ngời luôn đề cao giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn chơng, cùng say Thơ Mới nh Hoài Thanh- Hoài Chân: Lu Trọng L, Thế Lữ, Lê Tràng Kiều…
cũng đều rất hiếm, mà đúng hơn là không sử dụng ẩn dụ với mật độ dày đặc đợc nh vậy.
Không chỉ có “Một thời đại trong thi ca” mà còn ở nhiều văn bản khác, tác giả phê bình cũng đều thờng xuyên dùng lối nói hình tợng này. Trong bài “Cung chiêu anh hồn Tản Đà” sử dụng 6 lần/22 câu, viết về Xuân Diệu: 16 lần/53 câu, các bài viết về Huy Cận, Bàng Bá Lân, Nam Trân đều có tỷ lệ t… - ơng tự.
ẩn dụ trong “Thi nhân Việt Nam” đợc sử dụng cho nhiều từ loại khác nhau: danh từ, động từ, cụm danh từ và cả câu, cả đoạn văn…
"Anh em ở đây, tuy ngời sau kẻ trớc nhng ai nấy con đầu lòng của thế kỷ hai mơi".
“Con đầu lòng” là danh từ chỉ ngời: đứa con đầu tiên trong gia đình. Trong ngữ cảnh của bài viết tác giả dùng để chỉ lớp nhà thơ đầu tiên của thế kỷ XX. Hình ảnh “con đầu lòng” vừa chỉ ra vị trí của các nhà Thơ Mới, lại vừa gợi ra cái không khí thân mật, ấm cúng nh gia đình của Hội Tao Đàn.
ẩn dụ danh từ đã cho ra một kiểu định danh mới. Sự vật hiện tợng hay con ngời đợc định danh không những vẫn giữ đợc đặc điểm vốn có của mình mà còn có thêm những điểm mới do hình ảnh ẩn dụ tu từ đem lại. Nhờ khả năng liên t- ởng, tởng tợng đầy sáng tạo của ngời đọc, hình ảnh ẩn dụ sẽ đem lại cho đối t- ợng ngầm ẩn một sắc diện mới vừa quen mà lạ rất sinh động, hấp dẫn. Vì thế,
tác giả có thể gọi sự xâm nhập của văn hoá Pháp vào Việt Nam là “một cơn gió mạnh từ xa thổi đến”, gọi Xuân Diệu là ngời “có hình thức phơng xa” với “một y phục tối tân”, gọi Tản Đà là “ngời của hai thế kỷ”, gọi sự xuất hiện của Huy Cận là “sự phe phẩy của một ngọn gió yêu đời”…
Cùng với ẩn dụ danh từ, nhà phê bình đã sử dụng cả những ẩn dụ động từ:
- Phơng Tây.. đã đi tới chỗ sâu nhất trong hồn ta.
- Thỉnh thoảng ngời ( Nam Trân- Tác giả luận văn) cũng ghép vào trong cảnh một ít tình .”
Những ẩn dụ động từ "đi", "ghép" trên đây giúp nhà phê bình diễn tả một cách chuẩn xác những cảm nhận của mình về sự vật hiện tợng, về thi nhân. Chẳng hạn thơ Nam Trân thiên về tả cảnh Huế nhiều hơn là tả tình. Để lột tả điều đó nhà phê bình đã dùng từ "ghép". Động từ này đã miêu tả chính xác việc thi nhân chỉ điểm xuyết chút tình vào cảnh ở trong thơ mà thôi. Nhờ thế ẩn dụ động từ đem lại cho lời văn cách diễn đạt mới mẻ, không sáo cũ, không gây ra sự nhàm chán ở ngời đọc. “Hình ảnh”, thực ra là hành động mà ẩn dụ động từ nêu ra có thể là vô lí xét theo lôgíc thông thờng, nhng lại gợi cho ngời đọc trờng liên tởng rộng lớn và đúng với t duy nghệ thuật.
ẩn dụ động từ thờng kéo theo sự ẩn dụ của cả một cụm từ hoặc cả một câu:
- Tiên sinh (Tản Đà- Tác giả luận văn) đã dạo những bản đàn mở đầu cho một hoà nhạc tân kỳ đơng sắp sửa.
- Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bớc những bớc vững vàng mà trong khoảng khắc cả hàng ngũ thơ xa phải tan vỡ .
Từ một so sánh ở phía trên, nhà phê bình lấy luôn hình ảnh ấy để làm hình ảnh ẩn dụ cho cả một đoạn câu sau:
" Yêu Tản Đà, ta chạnh nghĩ đến ngời bạn tình của thi sĩ. Trong bộ đồ trang phục trông nàng cũng xinh xinh.
Thế rồi, một hôm nàng đến tìm ta và ta thấy nàng khác hẳn. Vẫn khuôn mặt cân đối, vẫn giọng nói nhỏ nhẹ ấy, nhng mặn mà, nhng đằm thắm y nh mấy năm trớc, hồi nàng còn thơ. Nàng theo sau một ngời bạn mới…"
Điều quan trọng nhất trong phơng thức tu từ ẩn dụ không chỉ là số câu, số chữ, số lần sử dụng nhiều hay ít mà cái chính là ở hình ảnh ẩn dụ và mối quan hệ giữa hình ảnh ẩn dụ với đối tợng ẩn dụ. Không cầu kỳ, không xa lạ, hình ảnh ẩn dụ trong “Thi nhân Việt Nam” rất gần gũi, thân quen đối với ngời đọc. Bởi đó là những sự vật, hiện tợng mà họ vẫn thờng thấy, thờng gặp trong cuộc sống hàng ngày, những tri thức văn hoá nằm trong tầm nhận thức rất đỗi bình dân của con ngời Việt Nam. Những hình ảnh ấy đợc diễn đạt bằng những lời lẽ cũng hết sức đời thờng:
- Làng thơ Việt Nam không mấy ai để ý đến lời qua tiếng lại giữa hai ông già ấy.
- Thi đàn đã vắng tiếng cãi nhau.
Quan hệ giữa hình ảnh ẩn dụ và đối tợng ẩn dụ phải dựa trên một nét tơng đồng nào đó. Chính nhờ có nét tơng đồng đó mà những sự vật không cùng loại, thậm chí khác xa nhau vẫn có thể thay thế cho nhau, đồng nghĩa lâm thời với nhau trong một ngữ cảnh nhất định. Trong “Thi nhân Việt Nam”, hình ảnh ẩn dụ và đối tợng ẩn dụ có quan hệ với nhau thờng là dựa trên cơ sở cùng loại hoặc tơng đồng về trạng thái.
Chẳng hạn: “chết” là chỉ sự ngừng lại của sự sống, một trạng thái của ngời, sự vật đối lập với “sống”, đợc lấy làm ẩn dụ để chỉ sự không hoạt động đợc của báo chí ( báo không có ngời đọc):
- Hễ đăng thơ cũ là bài báo chết.
Hoặc tơng đồng về hành động:
- Nó ( cái Tôi - Tác giả luận văn ) cứ “ ” luôn luôn đi theo những chữ anh, chữ bác, chữ ông đã thấy chớng. Huống bây giờ nó đếnmột mình.
Trong phép ẩn dụ trên cái “Tôi” đợc nhân hoá bởi những ẩn dụ động từ. Sự xuất hiện của cái “Tôi” trong văn học trung đại thờng bị ẩn đi sau cái “Ta” đợc tác giả thể hiện bằng cách nói khác. Lối nói này dựa trên sự tơng đồng giữa các hành động: “tồn tại ẩn đi bên trong” và “đi theo chữ anh, chữ bác, chữ ông .”
Nét tơng đồng đó là sự tồn tại và vận động của sự vật (cái “Tôi”) Hoặc tơng đồng về cơ cấu:
- Cảnh trong thơ cũng bất tất phải mênh mông. Một cái vỏ ốc đủ khiến ta nghe cả tiếng sóng biển rào rạt. Chỉ có ít bông hoa mớp, một lũ chuồn chuồn mà Anh Thơ gợi lên cả một không khí thu.
Hoặc tơng đồng về tính chất:
Chế Lan Viên, trái lại đã để trong tiếng kêu hốt hoảng của mình một lòng tin đau đớn.
"Tiếng kêu hốt hoảng" ở đây chính là những lời thơ đầy băn khoăn, lo âu và trắc ẩn của Chế Lan Viên trong tập “Điêu tàn” về thế giới ngoài con ngời, về ảo ảnh của một đất nớc đã từng tồn tại trong quá khứ, giờ chỉ còn trong tâm t- ởng. Đau đáu về một tiếng đau thơng trong tởng tợng, thi nhân đã thốt lên thành những lời thơ mà nhà phê bình gọi là “tiếng kêu hốt hoảng”:
Hồn của ai trú ở đầu ta?
ý của ai trào lên trong đáy óc Để bay theo tiếng cời, điệu khóc?
Có khi cùng một đối tợng, tác giả lại sử dụng nhiều hình ảnh, nhiều cách diễn đạt khác nhau mà không làm đối tợng bị biến dạng đi, vẫn đảm bảo giữ nguyên đợc đặc điểm của đối tợng. Chẳng hạn, cùng viết về hình thức nghệ thuật của tác phẩm Thơ Mới, khi thì nhà phê bình gọi nó là “khuôn khổ bài thơ”, lúc thì gọi nó là “thi thể”, trong một văn bản khác lại xem nó là “cái dáng thơ” (Xuân Diệu), và ở văn bản khác nữa tác giả lại gọi nó là “khúc đàn :”
- L chỉ có một ít khúc đàn bình dị, một ít khúc đàn xa, dù có đổi xoay đổi điệu vẫn là những khúc đàn xa.
- khuôn khổ bài thơ bắt đầu rạn nứt.
- Cái dáng thơ bỡ ngỡ ấy chính là chỗ Xuân Diệu hơn ngời.
Cùng cảm nhận về những niềm vui nho nhỏ trong Thơ Mới đợc thể hiện qua những hình ảnh, ngôn ngữ trong sáng của Nguyễn Nhợc Pháp, trong những bức tranh rực rỡ rất đẹp của Đoàn Văn Cừ hay chợt loé lên một chút trong thơ Huy Cận, nhà phê bình đã tỏ ra có sự am hiểu tận gốc rễ những niềm vui ấy khi diễn đạt:
- Cứ mỗi lúc xuân về, ngời lại gửi trên báo một chuỗi cời ngũ sắc.
Diễn đạt bằng ẩn dụ không những đã đem lại cho lời văn tính hình tợng mà còn giúp nhà phê bình có thể mặc sức bình giá tác phẩm thơ một cách tự nhiên thoải mái theo cảm nhận chủ quan của mình, mà không sợ quá lời, mà không sợ khô cứng, không sợ thô vụng. Khi khen ngời khen qua ẩn dụ, khi bình, ngời bình bằng ẩn dụ và thậm chí lúc phê ngời cũng phê bằng ẩn dụ:
- Nguyễn Vỹ đến giữa làng thơ với chiêng trống xập xoèng inh cả tai. Chúng ta đổ nhau ra xem. Nhng chúng ta lại tng hửng trở vào vì cái lối ăn mặc và điệu bộ lố lăng lúc đầu ta thấy con ngời ấy không có gì.
Cái “tạng” của tác giả “Thi nhân Việt Nam” là vậy. Ngời không a nói thẳng tuột những điều mình nghĩ (trừ những khi nào thật cần thiết), nhất là lúc phê. Bởi hơn ai hết, một điều đã trở thành nguyên tắc trong giao tiếp đã ngấm sâu vào con ngời dày dạn những kinh nghiệm cuộc đời này. Đó là: “lựa lời mà nói”. Bất cứ tình huống nào, ngời cũng tìm cho mình cách diễn đạt mới mẻ, cô đọng và hàm súc. ẩn dụ là một biện pháp mà ngời thờng sử dụng trong lối nói bằng tình cảm đó của mình.