So sánh tu từ là một thuật ngữ thuộc lĩnh vực nghiên cứu tu từ học. Nhiều tài liệu đã đa ra những định nghĩa về phơng thức này.
"So sánh là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa. Trong đó ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng”. [18-tr154]
Có thể vận dụng định nghĩa này vào việc nghiên cứu văn bản phê bình văn học.
So sánh từ lâu đã trở thành một biện pháp tu từ quen thuộc, phổ biến trong các văn bản nghệ thuật đến nỗi thể loại ca dao– một thể loại văn học dân gian đã có hẳn một thể tỉ với biện pháp nghệ thuật chủ đạo là so sánh, Truyện Kiều – một kiệt tác nghệ thuật cũng đã sử dụng khá nhiều biện pháp so sánh, nhất là dùng để đặc tả tiếng đàn.
Cũng nh ẩn dụ, so sánh đợc dùng cả trong văn xuôi chính luận để tăng thêm tính thuyết phục, tính bình giá cho lời nói. ở phê bình văn học, việc dùng so sánh để bộc lộ cảm quan của ngời nghệ sĩ phê bình về tác phẩm văn học trở thành một biện pháp quen thuộc trong văn bản phê bình. Lời văn nhờ đó mà trở nên phong phú uyển chuyển, ngời đọc nhờ đó mà đánh giá đợc tầm kiến thức của nhà phê bình và tích luỹ vốn kiến thức thêm cho mình. “Thi nhân Việt Nam” đã thể hiện đợc điều ấy.
Vai trò của so sánh trong “Thi nhân Việt Nam” đợc thể hiện ở nhiều mặt. So sánh có khi đợc dùng trong lời văn phê bình nh là một phơng tiện để định danh phong cách của thi nhân, có khi lại đợc dùng trong việc bình giá một câu thơ, một tác phẩm hay một ý, một tứ thơ nào đó mà nhà phê bình tâm đắc. Dù là ở đâu, khi nào biện pháp so sánh cũng tỏ ra khá sắc sảo trong văn bản. Nó cũng linh hoạt, uyển chuyển không kém các biện pháp tu từ khác và bản thân nó cũng bộc lộ đợc tài nghệ tinh xảo về ngôn ngữ của nhà phê bình.
ấn tợng để lại cho ngời đọc “Thi nhân Việt Nam” không chỉ ở kết cấu, ở biện pháp tu từ với các kết hợp từ ngữ mà còn ở những hình ảnh nổi bật, chính xác về tác giả, tác phẩm Thơ Mới do so sánh đem lại. Nhiều đoạn văn đợc độc giả thuộc lòng xem nh “bảo bối” để trích dẫn khi nghiên cứu về Thơ Mới:
- Tôi quyết rằng trong trong lịch sử thi ca Việt Nam cha bao giờ có một thời đại phong phú nh thời đại này. Cha bao giờ ngời ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ảo não nh Huy Cận, quê mùa nh Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên và thiết tha, rạo rực, băn…
khoăn nh Xuân Diệu.
Có thể xem đoạn văn trên là đoạn văn của so sánh tu từ. Hàng loạt những so sánh liên tiếp đợc đa ra liền nhau, lặp lại cấu trúc của nhau tạo ra hình ảnh sinh động và nhịp điệu cân đối, nhịp nhàng giàu tính nhạc cho lời văn. Đoạn văn vì thế mà dễ đi vào lòng ngời, vì thế mà sống mãi trong lòng công chúng độc giả. Mỗi một so sánh là đem đến cho ngời đọc chân dung một thi nhân với đặc điểm nổi bật trong phong cách của họ.
Tuy số lợng so sánh tu từ không nhiều bằng ẩn dụ nhng so với một số văn bản phê bình của các nhà phê bình khác nh Vũ Ngọc Phan, Lê Tràng Kiều, Lu
Trọng L thì tỉ lệ vẫn cao hơn. Lấy hai bài trong “Nhà văn hiện đại” làm đối…
chứng ta sẽ có kết quả nh sau:
Bài “Hàn Mặc Tử” có tổng số câu là 57, số lợt so sánh là 3, tỉ lệ là 5%. Bài “Xuân Diệu” có tổng số câu là 86, số lợt so sánh 5, tỉ lệ là 5,8%.
Nh thế trong “ Nhà văn hiện đại” cứ 17 đến 19 câu thì có một lợt tác giả dùng so sánh tu từ.
Đối với các nhà phê bình khác nh Lu Trọng L hay Lê Tràng Kiều thì tình hình có khác hơn. Tỉ lệ này trong “Thơ Mới Nguyễn Vỹ” của Lê Tràng Kiều là 6,6%, tức là cứ 15 câu thì có một lần nhà phê bình diễn đạt bằng so sánh tu từ. ở bài “ Đọc Thơ Thơ” của Xuân Diệu, nhà thơ - phê bình Lu Trọng L đã sử dụng hơi tha hơn, 22 câu mới sử dụng một lần (4%).
Trong khi đó, khảo sát hai bài “Hàn Mặc Tử” và “Thế Lữ” (trong “Thi nhân Việt Nam”) thì tỉ lệ so sánh trên vẫn là cao hơn. Trong “Hàn Mặc Tử” Hoài Thanh – Hoài Chân đã dùng 8/113 câu (tỉ lệ 7%) và “ Thế Lữ” tỷ lệ còn cao hơn 6/66 (9%). Có nghĩa là trong khoảng từ 11 đến 14 câu, nhà phê bình đã một lần diễn đạt bằng hình ảnh so sánh. Tất nhiên, để làm nổi bật nội dung của đề tài, sự lựa chọn nó để khảo sát là có chủ ý của ngời nghiên cứu. Song, cùng với các phép ẩn dụ và nhân hoá, so sánh tu từ vẫn là một biện pháp mà Hoài Thanh – Hoài Chân vẫn chú ý sử dụng trong phê bình văn học.
Đặc sắc của biện pháp so sánh không chỉ thể hiện ở số lợng mà chủ yếu là ở hình ảnh và cấu trúc so sánh. Trớc hết, hình ảnh so sánh trong “Thi nhân Việt Nam” thờng là không xa lạ gì với độc giả. Trong khi nhiều nhà thơ, nhà văn ngay cả những nhà Thơ Mới, cố đi tìm cho mình những hình ảnh mới lạ, xa vời ngoài cuộc sống con ngời càng tốt, để đa vào tác phẩm (Nguyễn Tuân chẳng hạn) thì tác giả “Thi nhân Việt Nam” lại có xu hớng ngợc lại. Những gì thân quen đang diễn ra xung quanh mình, trong cuộc sống con ngời, con ngời có thể sờ mó, nhìn ngắm, nắm bắt, cảm nhận đợc, đều có thể trở thành hình ảnh trong phép so sánh của Hoài Thanh – Hoài Chân.
- Tôi đón những câu thơ ấy với cái hân hoan của khách phiêu lu lúc trở về cố hơng gặp ngời thân yêu cũ.
- Xuân Diệu viết văn tựa trẻ con học nói hay nh ngời ngoại quốc mới võ vẽ học tiếng Nam.
Con ngời dung dị của tác giả “Thi nhân Việt Nam” không thể khác đợc. Chắt chiu nguồn sống từ những điều quen thuộc quanh mình cộng với niềm say thơ vô bờ nhà phê bình đã tạo nên những hình ảnh lung linh, sống động bằng phép so sánh. Mỗi hình ảnh đa ra so sánh đều gợi ra một sự liên tởng rộng rãi đầy mê hoặc:
- Thỉnh thoảng giữa những câu chặt chẽ, chen vào một câu bất ngờ vụt ngời lên nh một luồng sáng giữa bức tranh.
Không thể có một sự liên tởng nào tuyệt vời hơn thế! Cảm nhận những tác phẩm thơ của Đoàn Văn Cừ là những bức tranh vui tơi, những bức tranh “đầy rẫy sự sống và rộn rịp những hình sắc vui tơi, nhà phê bình tỏ ra cực kỳ am hiểu cái chất hoạ trong thơ. Hơn thế nữa, phải là một đôi mắt nghệ sĩ tinh tờng, luôn có sẵn trong mình sự nhạy cảm thẩm mỹ thì mới có thể phát hiện ra những câu thơ “vụt ngời lên nh một luồng sáng ” sau đây:
Bà cụ lão bán hàng bên miếu cổ,
Nớc thời gian gội tóc trắng phau phau.
Những câu thơ ấy cho đến nay vẫn là những câu thơ hay nhất, tài hoa nhất, vẫn là những "luồng sáng" của thi ca Việt Nam .
Đơn giản, dung dị không có nghĩa là cho phép lấy tất cả những gì xung quanh đem cả vào trong thành phẩm của mình. Những hình ảnh so sánh bao giờ cũng phải trải qua một quá trình quan sát, chọn lọc của ngời nghệ sĩ. Không quan sát, thử nghiệm, chọn lọc, nhà phê bình sẽ không thể đa ra những hình ảnh vừa sống động, lung linh phù hợp với "cái" đợc so sánh lại vừa phải đúng với tác giả Thơ Mới- đối tợng của lời văn phê bình.
- Một mẩu cảnh xinh xinh, một chút tình phảng phất trong những vần nhịp nhàng và lặng lẽ nhdòng Hơng Thuỷ.
Lời bình nhẹ nhàng, mềm mại kết hợp với hình ảnh so sánh “dòng Hơng Thuỷ” đã tôn bật lên cái không gian Huế mơ màng, lặng lẽ trong thơ Nam Trân. Tình cảnh ấy không chỉ toát ra từ lời thơ, từ những “vần nhịp nhàng và
lặng lẽ” của thi nhân mà từ chính lời bình đầy chất thơ của “Thi nhân Việt Nam”.
Hay khi viết về nhà phê bình Vũ Đình Liên, nhà phê bình đã cảm nhận:
- Ngời đau lòng thấy ý thơ không thoát ra đợc nh linh hồn bị giam trong nhà tù xác thịt.
Với những nội dung "ý không thoát đợc thành lời" tác giải đã lấy ngay động từ "giam" và hình ảnh "nhà tù" để so sánh. Với phép so sánh này tác giả phê bình đã diễn tả thành công điều mình muốn nói. Và nhận xét này chỉ có thể đợc viết ra từ một ngời có đời sống nội tâm phong phú, sâu sắc và cái nhìn sắc xảo trong phơng thức và cảm thụ nghệ thuật. Trong thơ, lời là thể xác, ý là linh hồn. Bài thơ hay là bài thơ ý thoát đợc thành lời, lời diễn đạt đợc ý. Chính Hoài Thanh – Hoài Chân trong khi thởng thức thơ Phan Thanh Phớc đã đa ra lời bình: “Một bài thơ hay, dầu nhẹ nhàng vui vẻ, dầu sầu não thơng đau, bao giờ cũng là sự giải thoát”. Sự giải thoát này đợc tìm thấy nhiều nhất trong Thơ Mới mà tác giả “Thi nhân Việt Nam” là ngời đã có công phát hiện và giới thiệu.
Với mục đích giới thiệu các thi sĩ Thơ Mới cho công chúng, độc giả (tất nhiên cũng để thoả mãn tình yêu và lòng say mê đối với mê Thơ Mới), Hoài Thanh – Hoài Chân đã dùng hàng loạt những so sánh đầy ấn tợng để định giá tác phẩm và định danh thi nhân. Khẳng định tài năng và vị trí của Thế Lữ trong Thơ Mới, nhà phê bình đã ví: “Thế Lữ nh vầng sao đột hiện sáng chói khắp cả trời Thơ Việt Nam” là “một viên tớng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh”; Chế Lan Viên giống “một cái tháp Chàm chắc chắn, và lẻ loi, bí mật”; Tản Đà là “đại biểu cho một lớp ngời để chứng giám công việc của lớp ngời kế tiếp”. Còn “thơ Huy Thông đã ồ ạt đến nh một luồng gió mạnh”, “thơ Mộng Huyền nh… một hơi gió hiền hoà”. Còn khi viết về tiếng Việt, ngời cũng đã đa ra một hình ảnh rất gần gũi quen thuộc trong đời sống văn hoá của ngời Việt để so sánh:
- Tiếng Việt, họ nghĩ là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ đã qua …
Bằng những tri thức sâu rộng về cuộc sống văn hoá bằng vốn sống với năng lực cảm thụ tinh tế, với óc liên tởng, tởng tợng phong phú, nhà phê bình đã
sử dụng những hình ảnh so sánh vừa gần gũi, giản dị vừa chính xác, phù hợp trong “Thi nhân Việt Nam” để định danh thi nhân, định giá tác phẩm Thơ Mới.
Bên cạnh hình ảnh so sánh, cấu trúc so sánh cũng ghi lại dấu ấn sáng tạo rõ nét trong “Thi nhân Việt Nam”. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra cái “tạng”
của tác giả “Thi nhân Việt Nam” là cái “tạng” của một ngời không thích ồn ào, ầm ĩ, kỳ dị. Lúc nào, ở đâu, nhà phê bình cũng tỏ ra là một ngời mực thớc, giản dị, nhẹ nhàng mà rất đỗi trong sáng. Tính cách ấy, cái “tạng” ấy để lại dấu ấn ngay cả trong ngôn ngữ mà cụ thể ở đây là trong cấu trúc so sánh của lời văn phê bình.
Cấu trúc chuẩn của phép so sánh tu từ bao giờ cũng có 4 yếu tố, đợc cấu tạo nh sau:
Cổ tay em trắng nh ngà
1 2 3 4
Yếu tố 1: Cái so sánh (còn gọi là vế so sánh).
Yếu tố 2: Cơ sở so sánh (tính chất, trạng thái của sự vật, sự việc, đối tợng).
Yếu tố 3: Từ so sánh (nh, tựa nh, là ) thể hiện quan hệ so sánh.…
Yếu tố 4: Cái đợc so sánh (còn gọi là vế đợc so sánh) chuẩn của so sánh. Trong cấu trúc trên, yếu tố 1 và 4 yêu cầu luôn luôn phải có mặt (mặc dù có thể đổi vị trí cho các yếu tố khác). Còn lại hai yếu tố kia có thể khuyết khi có dụng ý nghệ thuật.
Cấu trúc so sánh trong “Thi nhân Việt Nam” đa số giống nh cấu trúc chuẩn trên, nghĩa là trật tự so sánh hầu nh đợc giữ nguyên trong đa số các so sánh:
- Xem thơ Yến Lan, tôi mơ màng nh đi trong mây mù
1 2 3 4
- Nó ( lời thơ Xuân Tâm- tác giả luận văn) chầm chậm đi vào hồn
1 2
3 4
Khi giữ nguyên câu chữ một cách hiền lành theo khuôn mẫu, Hoài Thanh - Hoài Chân thờng đem đến cho ngời đọc một hơi văn nhẹ nhàng, dìu dịu. Cái so sánh là tất cả những gì thuộc về thơ, lời thơ, hồn thơ, không gian thơ ; cơ sở so…
sánh là những cảm nhận có tính trực giác về Thế giới thơ ấy. Những cảm nhận đợc liên tởng, tởng tợng chắp cánh, có nhiệm vụ cụ thể hoá, hiện thực hoá những cảm giác trừu tợng trong quá trình khám phá thế giới hình tợng Thơ Mới của các nhà phê bình.
Cấu trúc so sánh thứ hai cũng có thể thấy trong “Thi nhân Việt Nam” là cấu trúc khuyết yếu tố 2 - bớt cơ sở so sánh. ở cấu trúc này, cơ sở so sánh ẩn đi trong những đặc điểm, tính chất chìm bên trong của cái đợc đa ra làm chuẩn của so sánh.
- Thơ Thế Lữ nh một luồng gió lạ xui ng ời ta biết say s a với cái sán lạn
1 3 4
của cuộc đời thực tế …
- Lời thơ nh dính máu.
1 3 4
Những phép so sánh bị khuyết yếu tố thứ hai bao giờ cũng đem đến cho ngời đọc một trờng liên tởng rộng lớn. Cơ sở so sánh thực ra là ở dạng tiềm năng. Dạng tiềm năng này đợc hiện thực hoá bằng những tri thức về các thuộc tính, đặc điểm của hình ảnh so sánh ở yếu tố bốn. ở đây, nó huy động trí tởng tợng đầy sáng tạo của độc giả. Với những đặc điểm vốn có của cái đợc so sánh, ngời đọc tha hồ mà lựa chọn theo cách hiểu của mình. Vì thế cái so sánh (ở đây th- ờng là thi nhân hoặc tác phẩm Thơ Mới) trở nên sống động, đầy ý nghĩa. Điều này sẽ rõ ràng hơn khi phân tích các dẫn liệu:
- Thế Lữ nh một viên tớng điều khiển đội quân Việt Ngữ bằng những mệnh lệnh.
Trong cấu trúc so sánh trên, cơ sở so sánh bị lợc đi. Nếu bổ sung yếu tố này vào để cụ thể hơn những đặc điểm, phẩm chất của thi nhân trong việc sáng tạo ngôn từ cho thơ, thì ngời đọc có thể thêm vào những từ ngữ sau:
- Thế Lữ hùng dũng nh…
- Thế Lữ oai phong nh…
- ..v .v … …
Hay để cụ thể hoá đặc điểm của “lời thơ” Hàn Mặc Tử qua cách diễn đạt
lời thơ nh
“ đã dính máu” ngời ta có thể hiểu: - Lời thơ đỏ nh dính máu.
- Lời thơ bê bết nh dính máu.
- Lời thơ khủng khiếp nh dính máu.
Cũng có khi là sự tổng hợp tất cả các cách hiểu ấy trong tởng tợng của ng- ời đọc. Chính nhờ sự tổng hợp đó, đặc điểm của cái so sánh phong phú hơn những gì nó vốn có. Lời văn trở nên giàu sức gợi là vì thế.
Có thể thấy điều đó rõ ràng hơn khi so sánh với lời văn trong “Nhà văn hiện đại”. Vũ Ngọc Phan cũng dùng phép so sánh để bình lời văn của Hàn Mặc Tử khi viết: “thật là những dòng ghê gớm, những dòng tởng nh sắp gây án mạng dới mắt ngời đọc”. - Giữa hình ảnh so sánh của Vũ Ngọc Phan và hình
ảnh so sánh của Hoài Thanh- Hoài Chân có một sự khác biệt rõ nét. Sức gợi từ