II/ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNN TẠI CHI NHÁNH
3/ Kết quả đạt được và những vấn đề cũn tồn tại trong hoạt động tớn dụng đối với DNNN tại Chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh
đối với DNNN tại Chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh
3.1/ Những kết quả đạt được
* Đó làm tốt cụng tỏc huy động vốn-cú điều kiện đỏp ứng kịp thời và đầy đủ
cỏc yờu cầu tớn dụng.
Cú thể nhận xột rằng huy động vốn là một thế mạnh của NHCT Ba Đỡnh. Trong những năm qua ngõn hàng đó làm tốt cụng tỏc huy động vốn nờn nguồn
vốn ngày càng tăng trưởng với một tốc độ khỏ cao. Tớnh đến năm 2000, tổng
nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh đạt 2.160 tỷ đồng so với năm 1988 tăng
240 lần, so với năm 1993 tăng 8,4 lần. Ngoài nguồn vốn huy động trong cỏc
tầng lớp dõn cư và tổ chức kinh tế trong nước, NHCT Ba Đỡnh cũn huy động
nguồn vốn từ Chớnh phủ, từ cỏc tổ chức quốc tế như nguồn vốn của Đài Loan, vốn Việt Đức, EC,…Với khả năng về vốn liờn tục được mở rộng, NHCT Ba Đỡnh đó đỏp ứng đầy đủ và kịp thời mọi nhu cầu về vốn tớn dụng (cả nội tệ và ngoại tệ) của nền kinh tế. Đối với cỏc yờu cầu từ khỏch hàng là DNNN ngõn hàng luụn cố gắng giải quyết nhanh chúng và tài trợ ở mức cao nhất cú thể đạt được sau khi thẩm định. Trong hoạt động cho vay đú, NHCT Ba Đỡnh luụn ưu
tiờn tập trung vốn đầu tư cho cỏc doanh nghiệp kinh tế trọng điểm, ngành nghề
then chốt, mũi nhọn,…Kết quả của cụng tỏc cho vay-đầu tư đó gúp phần mở
thống, tạo việc làm cho một khối lượng lớn người lao động, từ đú làm tăng thu
cho NSNN và gúp phần vào ổn định xó hội.
* Tốc độ tăng trưởng dư nợ đạt được ngày một cao
Trong phõn tớch tổng quan về tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng ở phần trờn, ta thấy rằng tốc độ tăng trưởng dư nợ tại NHCT Ba Đỡnh đạt được ngày một cao (đạt 551,7 tỷ đồng năm 1998; 723,3 tỷ năm 1999; 1.014,4 tỷ năm 2000, tăng
gấp 2 lần so với kế hoạch năm). Ngõn hàng đó chỳ trọng đầu tư vào những
ngành nghề kinh tế trọng điểm, nhất là đối với khu vực kinh tế quốc doanh-một
khu vực kinh tế lớn đúng vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn và là đối tượng khỏch hàng cú dư nợ lớn nhất tại NHCT Ba Đỡnh hiện nay.
Kết quả đỏng ghi nhận kể trờn là thành quả của việc NHCT Ba Đỡnh đó ỏp dụng nhiều biện phỏp chủ động, sỏng tạo, triển khai kịp thời cỏc chủ trương, chỉ đạo của Chớnh phủ và của Ngành. Trong giao dịch với khỏch hàng, ngõn hàng
đó mạnh dạn tiến hành nhiều hoạt động thuộc Marketing ngõn hàng nhằm lụi
kộo và thu hỳt thờm nhiều khỏch hàng mới đến vay vốn, bờn cạnh đú củng cố
mối quan hệ với cỏc khỏch hàng truyền thống, những đơn vị cú tỡnh hỡnh tài chớnh tốt, sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, cỏc Tổng cụng ty và cỏc đơn vị
thành viờn của cỏc TCT90,91 như Tổng cụng ty Thộp Việt Nam, Tổng cụng ty
Chố Việt Nam, Tổng cụng ty Cà phờ Việt Nam, Tổng cụng ty Dệt may Việt
Nam,… và cỏc đơn vị khỏc như Tổng cụng ty Xõy dựng cầu Thăng Long, Tổng
cụng ty Xõy dựng cụng trỡnh I, Cụng ty dung dịch khoan hoỏ phẩm dầu khớ,
Cong ty May Chiến Thắng, Nhà mày Thiết bị Bưu điện,…Ngoài ra, NHCT Ba
Đỡnh cũn luụn coi trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao nghiệp vụ cho
cỏn bộ, chọn lọc và bố trớ cỏn bộ cú đủ năng lực để phục vụ khỏch hàng một
cỏch tốt nhất, đồng thời hạn chế sai sút, rủi ro cho ngõn hàng.
*Chất lượng đầu tư tớn dụng tương đối cú hiệu quả
So với cỏc đơn vị khỏc cựng hệ thống, chất lượng tớn dụng đối với DNNN
tại NHCT Ba Đỡnh ở mức cao hơn. Chất lượng tớn dụng được thể hiện cơ bản
thụng qua chỉ tiờu về nợ quỏ hạn. Trong mấy năm qua, tỷ lệ nợ quỏ hạn tại NHCT Ba Đỡnh đều ở dưới mức cho phộp: 2,77% (1998); 1,33% (1999); 0,84% (2000), điều này khẳng định cho chất lượng tớn dụng núi chung ở Chi nhỏnh là tốt. Mặc dự chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ song tỷ lệ nợ quỏ hạn cỏc
DNNN trờn tổng dư nợ DNNN lại rất thấp, trong 3 năm 19982000 là: đạt 2,25% năm 1998; 1,12% năm 1999; 0,6% năm 2000-cỏc tỷ lệ này là thấp so với
NHCT Việt Nam núi riờng và ngành ngõn hàng núi chung. Phỏt huy cỏc thành quả trờn, trong những năm tới NHCT Ba Đỡnh sẽ tiếp tục tiến hành cỏc chủ trương, biện phỏp nhằm lành mạnh hoỏ hoạt động tớn dụng, hạn chế đến mức
thấp nhất phỏt sinh nợ quỏ hạn.
* Hoạt động tớn dụng đối với DNNN tạo ra hiệu quả kinh doanh cú lói và đội
ngũ cỏn bộ tốt cho NHCT Ba Đỡnh
3.2/ Những vấn đề cũn tồn tại
* Hệ số sử dụng vốn bỡnh quan cũn thấp
Với sự nỗ lực vượt bậc trong thời gian qua dư nợ tớn dụng của NHCT Ba Đỡnh đó khụng ngừng tăng lờn. Tuy nhiờn, nếu xột trờn gúc độ sử dụng vốn thỡ hệ số sử dụng vốn bỡnh quõn của Chi nhỏnh vẫn ở mức thấp, trong cả 3 năm
19982000 đều dưới 50%, Chi nhỏnh phải thường xuyờn chuyển điều hoà vốn
về NHCT Việt Nam để cõn đối chung trong toàn hệ thống và mặc dự được hưởng lói suất điều hoà nhưng mức lói suất này rất thấp, chỉ mang tớnh chất
khuyến khớch. Điều này thể hiện khả năng khai thỏc khỏch hàng của NHCT Ba Đỡnh cũn chưa thực sự tốt, việc sử dụng vốn đầu tư cho cỏc ngành kinh tế ở địa
bàn cần phải được mở rộng hơn nữa, khụng nờn chỉ dành cỏc khoản đầu tư lớn
cho cỏc cụng ty lớn cũn đối với cỏc doanh nghiệp địa phương thỡ vẫn ở mức
khiờm tốn.
* Nguồn đầu tư cho vay trung-dài hạn cũn thấp
Cỏc số liệu trong bảng cơ cấu dư nợ tớn dụng 19982000 cho thấy, nguồn đầu tư cho vay trung-dài hạn tại NHCT Ba Đỡnh cũn thấp, so với tổng dư nợ
chỉ chiếm 19,7% (1998); 13,3% (1999); 12,4% (2000). Nguyờn nhõn là do số lượng dự ỏn vay vốn trung-dài hạn ớt và thiếu tớnh khả thi, thờm vào đú nguồn
vốn huy động để cho vay trung-dài hạn tại Chi nhỏnh rất nhỏ, vốn cho vay chủ
yếu tớnh từ nguồn vốn huy động dưới 12 thỏng. Tuy nhiờn, đỏnh giỏ cho đến nay NHCT Ba Đỡnh đó bước đầu tạo được nguồn vốn đầu tư trung-dài hạn cho
nền kinh tế nhưng vẫn chưa đỏp ứng kịp so với yờu cầu phỏt triển của nền kinh
tế trong thời kỳ đầu chuyển đổi.
* Đầu tư tớn dụng chưa dàn trải đều ở cỏc ngành kinh tế
Việc ngõn hàng tập trung vốn đầu tư cho cỏc ngành kinh tế mũi nhọn cú
tổng hợp để phỏt triển kinh tế. Tại NHCT Ba Đỡnh dư nợ vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực kinh tế quốc doanh, dư nợ ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng rất thấp
chỉ khoảnh 3% dư nợ. Trong cho vay núi chung cỏc khỏch hàng cú dư nợ lớn
lại tập trung phần lớn trong hai ngành xõy dựng và giao thụng vận tải, tiến theo là thương nghiệp, cụng nghiệp chế biến, cỏc ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp,
thuỷ sản, thủ cụng, dịch vụ,… chiếm tỷ lệ rất ớt.
* Số lượng khỏch hàng cú qui mụ vừa và nhỏ cũn nhiều và chiếm một tỷ lệ
lớn trong tổng dư nợ quỏ hạn
Nợ quỏ hạn ở cỏc DNNN tại NHCT Ba Đỡnh tập trung nhiều ở cỏc DNNN địa phương, cú qui mụ vừa và nhỏ. Hiện tại cũng chưa cú những biện phỏp hữu
hiệu để thu hồi vốn cho ngõn hàng. Một số cỏc doanh nghiệp đó sử dụng vốn lưu động sang đầu tư tranh thiết bị mỏy múc, dõy chuyền sản xuất nhằm đảm
bảo sự tồn tại của doanh nghiệp dẫn đến khả năng thanh toỏn cỏc nguồn nợ đến hạn gập nhiều khú khăn.
* Một số hạn chế khỏc về mặt kỹ thuật, nghiệp vụ
Nhận định một số nguyờn nhõn cú thể dẫn đến những tồn tại trờn * Nguyờn nhõn khỏch quan
- Nền kinh tế nước ta trong những năm qua tiếp tục phải đương đầu với
nhiều khú khăn, thử thỏch khiến cho mụi trường kinh doanh và đầu tư bị ảnh hưởng khụng nhỏ, phần nào gõy khú khăn cho hầu hết cỏc doanh nghiệp và ngành ngõn hàng núi chung.
- Chớnh sỏch và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mụ của nhà nước trong quỏ trỡnh chuyển đổi và đổi mới đó và đang dần hoàn thiện. Tuy nhiờn, khi hướng dẫn,
triển khai và thực hiện, nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp vẫn gập phải khụng ớt khú khăn do khối lượng văn bản quỏ nhiều, một số khụng đồng bộ, thay đổi
nhanh, hiệu lực thấp,…
- Sản suất kinh doanh trong nước chưa cú được chế độ bảo hộ thiết thực và đủ mạnh. Dẫn đến tỡnh trạng hàng hoỏ trong nước sản xuất phải cạnh tranh
gay gắt với hàng nhập ngoại và hàng nhập lậu. Thờm vào đú, một số doanh
nghiệp do thiếu năng lực quản lý, trỡnh độ kỹ thuật, năng lực tài chớnh cũn yếu kộm,…nờn làm ăn thua lỗ, phải giải thể, phỏ sản.
- Mụi trường và tớnh chất cạnh tranh trong kinh doanh ngõn hàng ngày càng trở nờn gay gắt hơn. Ngay trờn địa bàn Hà Nội đó cú trờn 90 tổ chức ngõn
hàng đang đồng thời hoạt động, nhiều ngõn hàng cú khả năng tăng lói suất huy động hay hạ lói suất cho vay xuống mức thấp hơn để cạnh tranh.
- Ngoài ra, trong hoạt động kinh doanh tớn dụng ngõn hàng, mụi trường
phỏp lý cho hoạt động này cũng cũn nhiều khiếm khuyết. Chẳng hạn như việc
thực hiện phỏp lệnh kế toỏn thống kờ chưa nghiờm tỳc, đa số cỏc số liệu quyết
toỏn và bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thực hiện theo
chế độ kiểm toỏn bắt buộc, số liệu phản ỏnh thiếu trụng thực,…; Vai trũ và hiệu
lực của cỏc cơ quan hành phỏp chưa đỏp ứng được yờu cầu tranh chấp, tố
tụng,…chưa bảo vệ chớnh đỏng quyền lợi của người cho vay, gõy ra tõm lý co
cụm, dố dặt cho cỏn bộ tớn dụng.
* Nguyờn nhõn chủ quan
- Việc chấp hành thể lệ tớn dụng cũn chưa nghiờm, trong thực hiện qui
trỡnh cho vay cũn cú nhiều sơ hở, phụ thuộc nhiều vào đỏnh giỏ chủ quan của người cỏn bộ tớn dụng: cú hợp đồng cho vay trong trường hợp vốn tự cú của
khỏch hàng quỏ nhỏ, hay cho vay lớn hơn gấp cả chục lần vốn tự cú của khỏch
hàng; Nhiều cụng đoạn trong qui trỡnh cho vay chưa được quan tõm đỳng mức như trong xem xột thẩm định dự ỏn cỏn bộ tớn dụng chưa quan tõm nhiều đến
hiệu quả kinh tế của phương ỏn kinh doanh, việc kiểm tra-kiểm soỏt cho vay
cũn mang tớnh hỡnh thức, đối phú cho đủ thủ tục qui định. Việc kiểm tra sau khi
cho vay cũng chưa được chặt chẽ, đó cú trường hợp vốn vay ngắn hạn bị sử
dụng vào đầu tư xõy dựng cơ bản.
- Ngõn hàng cũn chủ quan trong khi cho vay, thể hiện ở trong một số trường hợp quan niệm cho rằng đối với những khỏch hàng quen thuộc khụng
cần giỏm sỏt chặt chẽ và giải quyết cho vay chỉ dựa vào thụng tin do doanh nghiệp đú cung cấp thay cho những số liệu tài chớnh đỏng tin cậy.
- Vai trũ hướng dẫn nghiệp vụ, năng lực kiểm tra, kiểm soỏt của cỏc phũng ban nghiệp vụ và kiểm tra của ngõn hàng cấp trờn cũn chưa sõu sắc.
- Mối quan hệ giữa ngõn hàng và khỏch hàng chưa rộng rói do chưa cú sự
hiểu biết lẫn nhau nhiều, cụng tỏc Marketing chưa phỏt huy được hết sức mạnh.
Túm lại, thụng qua việc đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc tớn dụng đối với
DNNN tại NHCT Ba Đỡnh ta thấy được những mặt đó đạt, đồng thời cũng tỡm
ra được những vấn đề cũn tồn tại, nhận định một số cỏc nguyờn nhõn gõy nờn những tồn tại đú. í nghĩa của hoạt động này là gúp phần giỳp cho NHCT Ba
hữu hiệu, tạo điều kiện cho cỏc DNNN tiếp cận với vốn tớn dụng ngõn hàng
được thuận lợi hơn, đồng thời đảm bảo chất lượng tốt cho hoạt động tớn dụng
của ngõn hàng mỡnh.
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNN TẠI CHI NHÁNH NHCT KHU VỰC BA ĐèNH ĐỐI VỚI DNNN TẠI CHI NHÁNH NHCT KHU VỰC BA ĐèNH
I/ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DNNN TRấN ĐỊA BÀN HÀ NỘI VÀ MỤC TIấU CHO VAY ĐỐI VỚI DNNN CỦA CHI NHÁNH NHCT BA