ĐèNH
1/ Hướng đổi mới hoạt động của DNNN trờn địa bàn Hà Nội
Sắp xếp lại và đổi mới hoạt động của DNNN là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong cụng cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay. Dưới sự lónh
đạo, chỉ đạo của Đảng, Chớnh phủ, Thành uỷ Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội, việc định hướng đổi mới cỏc DNNN tập trung vào một số mục tiờu cơ bản
sau:
Thứ nhất, mục tiờu cơ bản và lõu dài của đổi mới là tạo lập mụi trường,
tạo lập những tiền đề cơ bản, toàn diện để DNNN phỏt huy quyền tự chủ, huy động sử dụng mọi nguồn lực vào phỏt triển sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phỏt triển vốn, nõng cao hiệu quả kinh doanh. Từng bước hoàn thành việc tỏch
chức năng quản lý nhà nước về kinh tế ra khỏi chức năng quản lý kinh doanh ở cỏc DNNN, thỳc đẩy cải cỏch hành chớnh, đổi mới tổ chức sắp xếp lại bộ mỏy
quản lý. Tiến tới hỡnh thành một cơ cấu mới và hợp lý của khu vực kinh tế nhà
nước, tạo cơ sở cho DNNN và kinh tế nhà nước tiếp tục giữ vững vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế của mỡnh.
Thứ hai, đẩy nhanh quỏ trỡnh tớch tụ tập trung sản xuất, hỡnh thành một số
tập đoàn, tổng cụng ty, doanh nghiệp lớn mạnh để tăng cường sức cạnh tranh,
phỏt huy vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước trước xu thế mở cửa hội nhập của
nền kinh tế nước ta vào thị trường khu vực và thế giới trong thập kỷ tới. Ở mục
tiờu này sự ưu tiờn tập trung củng cố phỏt triển được dành cho cỏc DNNN cú nguồn thu lớn, ổn định và cú triển vọng phỏt triển. Cỏc giải phỏp đa dạng hoỏ
sở hữu, cổ phần hoỏ cú thể ỏp dụng nhưng chỉ với mục tiờu thu hỳt thờm vốn và sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế khỏc vào cỏc doanh nghiệp này, nhà
nước vẫn giữ phần lớn cổ phần chi phối.
Trong tương lai, Hà Nội sẽ sắp xếp và tổ chức lại cỏc liờn hiệp xớ nghiệp
thành 3 Tổng cụng ty 90 là:
- Tổng Cụng ty Điện tử Hà Nội
- Tổng Cụng ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội
- Tổng Cụng ty Xe đạp, Xe mỏy Hà Nội
Nghiờn cứu quy hoạch thành lập 4 Tổng cụng ty mới:
- Tổng Cụng ty Cơ khớ Hà Nội
- Tổng Cụng ty Dệt – May – Da – Giầy Hà Nội
- Tổng Cụng ty Xõy dựng Hà Nội
- Tổng Cụng ty Thương mại Hà Nội
Thứ ba, tập trung nguồn lực và chủ yếu thụng qua cỏc DNNN để nhanh
chúng phỏt triển kết cấu hạ tầng, dịch vụ cụng cộng đỏp ứng cỏc nhu cầu thiết
yếu khỏc cho xó hội và nền kinh tế như an ninh, quốc phũng,…Cõn đối cỏc nhu
cầu thiết yếu, ổn định tài chớnh, tiền tệ, ngõn hàng, bảo hiểm,…cú chớnh sỏch để đảm bảo sự hoạt động ổn định của cỏc doanh nghiệp này. Về cơ cấu kinh tế, điều chỉnh nguồn lực từ ngõn sỏch nhà nước và từ cỏc DNNN vào phỏt triển
những ngành nghề, lĩnh vực mũi nhọn, cú triển vọng phỏt triển và cú tiềm năng
cạnh tranh, tạo điều kiện ban đầu để phỏt triển cỏc ngành này.
Trong tương lai ngành sản xuất cụng nghiệp vẫn giữ một vai trũ quan trọng cấu thành giỏ trị tổng sản phẩm của nền kinh tế Thủ đụ và đúng vai trũ chủ lực trong quỏ trỡnh CNH-HĐH vựng Bắc bộ và của cả nước. Cơ cấu cụng
nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, đổi mới cụng nghệ, tăng việc sản xuất cỏc sản phẩm tinh xảo cú hàm lượng kỹ thuật cao, tiếp cận nhanh với thị trường quốc tế tiến tới mở rộng
cỏc mặt hàng xuất khẩu, hỡnh thành cỏc nhúm sản phẩm như: cơ khớ-kim khớ; da giầy-dệt may; điện-điện tử; chế biến thực phẩm;…Quỏ trỡnh đầu tư dành sự ưu tiờn tập trung cho những DNNN sản xuất cỏc sản phẩm mũi nhọn (điện-điện
tử, dệt may-da giầy, chế biến thực phẩm, vật liệu xõy dựng cao cấp,…).
Ngành thương mại - dịch vụ - du lịch
Phỏt triển thương mại dịch vụ với qui mụ ngày càng lớn, chất lượng ngày càng cao, trở thành một trong hai khu vực năng động nhất của nền kinh tế cả nước. Kinh doanh của cỏc tổ chức thương mại sẽ đảm nhiệm bỏn buụn phần lớn
hàng hoỏ quan trọng cho cả miền Bắc. Trong đú ngành thương nghiệp quốc
doanh giữ vai trũ chi phối. Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu, tập trung mở rộng
qui mụ và nõng cao hiệu quả xuất nhập khẩu trờn cơ sở đầu tư mở rộng và xõy dựng mới những doanh nghiệp, khu cụng nghiệp, chế xuất hàng xuất khẩu. Giữ
vững và phỏt triển thị trường xuất khẩu, tổ chức tốt việc giới thiệu sản phẩm,
tỡm kiếm thị trường, cỏc thụng tin hướng dẫn, tăng cường liờn doanh liờn kết
giữa cỏc đơn vị xuất nhập khẩu trờn địa bàn Hà Nội với cỏc địa phương khỏc trong cả nước, phỏt triển nhanh cỏc dịch vụ cú khả năng thu hỳt ngoại tệ phục
vụ xuất nhập khẩu và hợp tỏc quốc tế.
Về du lịch, ngành du lịch Hà Nội được đỏnh giỏ là cú những lợi thế lớn, trong tương lai cần nỗ lực phỏt triển cả về qui mụ và chất lượng, từng bước trở
thành một ngành cụng nghiệp khụng khúi, cú vai trũ quan trọng trong cơ cấu
kinh tế Thủ đụ.
Thứ tư, đối với từng doanh nghiệp mục tiờu đổi mới phải được thực hiện trờn cơ sở bảo đảm hoàn thành tốt mục tiờu được giao. DNNN hoạt động sản
xuất kinh doanh phải cú lói, đạt hiệu quả kinh tế tối đa và lấy lói suất sinh lời
trờn vốn làm trọng tõm. DNNN hoạt động cụng ớch phải làm tốt vai trũ cụng ớch, lấy kết quả thực hiện cỏc dịch vụ cụng ớch và chớnh sỏch xó hội làm trọng
tõm. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cần đẩy mạnh việc cổ phần hoỏ và đa dạng hoỏ
sở hữu DNNN, coi đõy là phương hướng chủ yếu và lõu dài để thực hiện đổi
lọc cỏc doanh nghiệp. Giải thể hoặc cho phỏ sản những DNNN sản xuất kinh
doanh kộm hiệu quả.
Qua nghiờn cứu về định hướng phỏt triển và đổi mới hoạt động của cỏc DNNN trờn địa bàn Hà nội trong tương lai, ta thấy rằng để thực hiện được cỏc
hoạt động đổi mới trờn cỏc doanh nghiệp đang và sẽ rất cần cú vốn bởi vốn là chỡa khoỏ, là điều kiện hàng đầu cho sự phỏt triển. Bỏo cỏo quy hoạch tổng thể
kinh tế xó hội đến năm 2010 của UBND Thành phố Hà Nội thỏng 10 năm 1996 đó đưa ra dự bỏo về nhu cầu vốn đầu tư của Hà nội như sau.
Bảng 9: Dự bỏo nhu cầu vốn đầu tư
Giai đoạn 20012010 Chỉ tiờu GDP tăng thờm ICOR Tỷ đồng Tổng số 81.979 3,32 272.170 - Nhúm ngành CN 40.279 126.672 Trong đú +Cụng nghiệp 29.179 3,20 93.372 +Xõy dựng 11.100 3,00 33.300 - Nhúm ngành NN 295 2,00 590 - Nhúm ngành DV 41.405 3,50 144.917
Bờn cạnh dự bỏo nhu cầu về vốn đầu tư, do cú vai trũ là một trung tõm đầu
nóo về kinh tế của cả nước nờn tại Hà Nội vẫn sẽ tập trung rất nhiều Tổng cụng
ty, cụng ty trực thuộc Chớnh phủ, cỏc Bộ, cỏc ngành và nhiều doanh nghiệp địa phương. Vỡ vậy, nhu cầu về vốn lưu động phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển sản
xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũng sẽ rất lớn.
Túm lại, những dự bỏo và phõn tớch kể trờn đó phản ỏnh tiềm năng phỏt
triển thị trường tiờu thụ vốn trờn địa bàn là rất lớn, tạo ra điều kiện kinh doanh
và xu hướng phỏt triển thuận lợi cho ngành ngõn hàng và đặc biệt là đối với
nghiệp vụ tớn dụng ngõn hàng trong tương lai.
2/Phương hướng và mục tiờu cho vay đối với DNNN tại Chi nhỏnh NHCT
Khu vực Ba Đỡnh
NHCT Ba Đỡnh là một Chi nhỏnh trong hệ thống NHCT Việt Nam, vỡ vậy
cho vay đối với cỏc DNNN, Chi nhỏnh NHCT Ba Đỡnh tiến hành cho vay
DNNN trờn cơ sở cỏc phương hướng, mục tiờu sau.
a/ Phương hướng
- Duy trỡ và giữ nhịp độ tăng trưởng tớn dụng, tăng cường chất lượng và hiệu quả tớn dụng. Trong đú tập trung cho vay vào cỏc khỏch hàng là DNNN cú qui mụ vừa và nhỏ (đối tượng khỏch hàng đang chiếm tỷ lệ 80% tổng dư nợ
tại Chi nhỏnh).
- Đảm bảo nhu cầu vốn tớn dụng cho cỏc khỏch hàng là doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư nguyờn liệu, xõy dựng,…Đẩy mạnh đầu tư cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản, giao
thụng vận tải, cụng nghiệp chế biến,…Chỳ trọng cho vay trung-dài hạn đối với
cỏc dự ỏn và lĩnh vực kinh tế được Nhà nước khuyến khớch, ưu tiờn như dầu khớ, điện lực, bưu chớnh, hàng khụng, đường sắt,…
- Tăng cường đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng tiờu dựng mà
trước hết là đầu tư cho việc mở rộng quy mụ và đổi mới cụng nghệ của cỏc cơ
sở hiện cú.
- Đẩy mạnh hoạt động vốn tớn dụng uỷ thỏc và đẩy mạnh việc giải ngõn
cỏc dự ỏn cú nguồn vốn nước ngoài đó được cam kết.
- Ngừng đầu tư và rỳt dần dư nợ từ cỏc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc
sản xuất kinh doanh khụng ổn định, tỡnh hỡnh tài chớnh khụng lành mạnh.
- Tiếp tục thực thi cụng tỏc, chiến lược khỏch hàng để thu hỳt cỏc DNNN đến giao dịch.
b/ Mục tiờu cho vay
+ Tốc độ tăng dư nợ hàng năm đạt từ 2025%.
+ Điều chỉnh cơ cấu tỷ trọng cho vay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khoảng
7080%, tỷ trọng cho vay trung-dài hạn từ 3035%.
+ Phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng, tăng tốc độ thu dịch vụ từ 1020%. + Giữ vững tỷ lệ nợ quỏ hạn ở mức dưới 1% (năm 2000: 0,84%), phấn đấu
đưa cỏc khoản nợ xấu xuống dưới 5% vào năm 2003.
Về chiến lược khỏch hàng, Chi nhỏnh đưa ra những tiờu chuẩn khỏch hàng, xỏc định đối tượng khỏch hàng quan trọng gồm cú cỏc Tổng Cụng ty thành lập theo QĐ 90, 91, cỏc DNNN do Bộ, Tỉnh và Thành phố quản lý, cỏc
cụng ty liờn doanh giữa DNNN với nước ngoài, cỏc cụng ty cổ phần cú vốn gúp
của Nhà nước. Cỏc khỏch hàng núi trờn phải cú đủ điều kiện vay vốn theo cơ
chế tớn dụng hiện hành, cú uy tớn với NHCT cũng như với cỏc tổ chức tớn dụng
khỏc trong quan hệ tớn dụng, khụng cú nợ quỏ hạn khú đũi, khụng cú lói treo, thực trạng tài chớnh vững mạnh, sản xuất kinh doanh cú hiệu quả.
Nội dung của chiến lược khỏch hàng cũng đưa ra cỏc chỉ tiờu định lượng
về dư nợ cho vay của khỏch hàng vay vốn, chỉ tiờu định lượng về số dư tiền gửi
của khỏch hàng gửi vốn và chỉ tiờu định lượng về hoạt động dịch vụ khỏc của
ngõn hàng. Những khỏch hàng đủ tiờu chuẩn quy định sẽ được ưu đói về lói suất tiền vay, lói suất tiền gửi và phớ dịch vụ theo quy định nhất định trong từng
thời kỳ cụ thể hiện đang ỏp dụng.
Với phương chõm hoạt động vỡ sự thành đạt của khỏch hàng, NHCT Ba
Đỡnh luụn gắn liền cỏc hoạt động của mỡnh với sự phỏt triển của cỏc doanh
nghiệp là khỏch hàng. Trong thời gian tới để tiếp tục thực hiện thành cụng chiến lược khỏch hàng và đạt được cỏc mục tiờu trờn Chi nhỏnh cần giải quyết
tốt cỏc vấn đề sau:
Một là, đảm bảo cõn đối và chủ động về nguồn vốn (VNĐ và ngoại tệ). Sử
dụng cỏc hỡnh thức tớn dụng, đầu tư, dịch vụ thớch hợp đỏp ứng được cỏc nhu
cầu khỏch hàng một cỏch tối đa và cú hiệu quả.
Hai là, làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu đặc điểm khả năng, thúi quen, nhu cầu
mong muốn của từng loại khỏch hàng kể cả hiện tại và tương lai. Đồng thời đẩy
mạnh hơn nữa việc quỏn triện thực hiện cỏc hoạt động thuộc chiến lược
Marketing ở mọi khõu, mọi bộ phận nghiệp vụ, phũng ban nội bộ ngõn hàng. Thực hiện tốt chớnh sỏch khỏch hàng sẽ là khõu mấu chốt để ngõn hàng cú
được lượng khỏch hàng đụng đảo qua đú cú cơ hội mở rộng đầu tư tớn dụng với
chất lượng cao, nõng cao uy tớn của ngõn hàng trờn thị trường, gúp phần làm
tăng hiệu quả trong kinh doanh, giỳp đỡ tớch cực cho sự phỏt triển của doanh
nghiệp khỏch hàng cũng như của chớnh bản thõn ngõn hàng.