CHUYỂN HÓA CỦA

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (phần II) ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang (Trang 57 - 64)

V. Tiến trình dạy học

CHUYỂN HÓA CỦA

HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN (25 phút) 1.Công thức chung của tư bản

a.Khái niệm tư bản

b.So ánh hai công thức

- Đưa SV vào tình huống có vấn đề

- Muốn trở thành tư bản phải có gì? Bao nhiêu tiền để trờ thành tư bản? Tiền muốn trở thành TB tiền đó phải như thế nào?

- Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn, tiền vận động theo công thức nào?

- Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động theo công thức nào?

- Hai công thức này giống và khác nhau chỗ nào?

- GV nhận xét, bổ xung, đánh giá

- Câu hỏi 1: Nhìn vào công thức chung của tư

dắt vào bài mới.

- SV trả lới câu hỏi theo cá nhân

- SV chia lớp thành 4 nhóm tiến hành thảo luận, ghi chép nội dung đã trình bày. - Nhóm 1 trình bày giống nhau, nhóm 2 nhận xét - Nhóm 3 trình bày khác nhau, nhóm 4 nhận xét - Nêu được khái niệm TB - Biết được công thức chung của tư bản - So sánh được sự giống và khác nhau giữa hai công thức H - T – H (1). T - H –

2.Mâu thuẫn của công thức chung. (25 phút)

bản anh (chị) cho biết trong lưu thông có sinh ra giá trị không?

- Cậu hỏi 2: Trong lưu thông có sinh ra gái trị thặng dư không?

- Gợi mở: cho biết nội dung yêu cầu của quy luật giá trị?

- GV nhận xét đánh giá bổ xung làm sáng tỏ hơn vấn đề bằng các bước thứ tự như sau:

+ Trong lưu thông có thể xảy ra 2 trường hợp

- Trao đổi ngang giá - Trao đổi không ngang giá: có thể xẩy ra 3 trường hợp

1. Bán cao hơn giá trị 2. Mua thấp hơn giá trị 3. Mua rẻ, bán đắt

- Trong nền sản xuất hàng hóa người bán đồng thời là người mua. Vậy mua bán không ngang giá có sinh ra (m) không?

-SV rơi vào tình huống có vấn đề.

- SV chia nhóm như ban đầu, tiến hành thảo luận, ghi chép nội dung trình bày.

- Nhóm 2 trình bày nội dung theo câu hỏi. Nhóm 1 phản biện bổ xung.

- Nhóm 4 trình bày nội dung theo câu hỏi.

- Nhóm 3 phản biện và bổ xung

- SV trả lời và lấy ví dụ theo câu hỏi của GV

T’ (2) - Phân tích được mâu thuẫn công thức chung của tư bản

3.Hàng hóa sức lao động (50 phút) a. Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hoá -Khái niệm :

- Tiền nằm ngoài lưu thông (tiền để trong két sắt) thì tiền có sinh ra giá trị và (m) không?

- Mâu thuẫn công thức chung của tư bản là chỗ nào? GV gơi ý SV trả lời rút ra kết luận

Chuyển ý: như ta vừa biết (m) được sinh ra trong quá trình sản xuất. Vậy trong quá trình sản xuất, nhân tố nào tạo ra (m)?. Để trả lời câu hỏi này chúng ta đi nghiên cứu phần 3 nhỏ, hàng hóa sức lao động

- Lao động là gì? Đây là đặc trưng của ai? ở con vật có không?

- Sức lao động là gì?

Chuyển ý: Sức lao động trong bất cứ xã hội nào cũng cần thiết bởi vì nó là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, tuy nhiên

- SV trả lời và lấy ví dụ theo câu hỏi của GV

- SV trả lời câu hỏi. Và ghi chép nội dung chính

- SV lắng nghe, chi chép rút ra kết luận

- SV củng cố lại kiến thức trả lời theo câu hỏi?

- SV nhắc lại khái niệm, ghi chép

Sức lao động

b. Hai thuộc

không phải xã hội nào sức lao động cũng trở thành hàng hóa. Vậy, sức lao động trở thành hàng hóa phải có điều kiện gì? - GV đặt câu hỏi khắc sâu thêm kiến thức: trong các xã hội: Chiếm hưu nôlệ, Phong kiến, TBCN thì xã hội nào xuất hiện hàng hóa sức lao động? - GV gợi ý phải căn cứ vào 2 điều kiện. Dẫn chứng thêm hình tượng “nôtì Izaoza”, những người nô lệ dađen ở Châu Âu. Người nông dân trong tác phẩm “Tắt đèn” =>Như vậy, chỉ đến CNTB mới xuất hiện đầy đủ 2 điều kiện. Công nhân được tự do về thân thể, công nhân không có tư liệu sản xuất, muốn tồn tại thì họ buộc phải đi làm thuê kiếm sống

- Giống như hàng hóa

- SV trả lời hai điều kiện lấy ví dụ...

- SV trả lời giải thích tại sao trong xã hội Chiếm hưu nôlệ, Phong kiến thì SLĐ chưa phải là hàng hóa. Sang TBCN thì sức lao động trở thành hàng hóa?

- SV trả lời hai thuộc

- Trình bày được điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa

tính của hàng hoá sức lao động. * Giá trị của hàng hoá sức lao động

thông thưởng hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính đó là gì ?

- Giá trị hàng hóa thông thường đo bằng hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Vậy giá trị hàng hóa sức lao động được đo bằng gì?

- Sử dụng câu hỏi mở cho phần này bằng cách nêu vấn đề cho SV trả lời. + Để có sức lao động và để tái sản xuất sức lao động sau một ngày lao động công nhân phải tiêu dùng gì?

+ Người công nhân có phải duy trì lực lượng lao động kế cận không? Những tư liệu sinh hoạt đó chỉ để nuôi sống công nhân hay cả gia đình họ? + Khi thỏa thuận tiền lương, công nhân có tính tới phí tổn đào tạo

tính của hàng hóa sức lao động lao động, ghi chép nội dung, SV nhắc lại hai thuộc tính hàng hóa thông thường.

- SV trả lời câu hỏi, ghi chép nội dung

- Gọi từng SV trất vấn để làm sáng tỏ cho từng vấn đề đã đặt ra.

-SV chỉ ra cơ cấu giá trị hàng hóa sức lao động

- Chia lớp theo 4 nhóm tiến hành thảo luận, ghi chép nội dung để trình bày? - Nêu được hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

* Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động không? GV gợi ý SV chỉ ra cơ cấu giá trị hàng hóa sức lao động.

- Giá trị của hàng hóa sức lao động có đặc điểm gì khác với hàng hóa thông thường? So sánh

- GV nhận xét, bổ xung và đánh giá.

- Giá trị sử dụng của hàng hóa thông thường là gì? Nhắc lại kiến thức cũ. Vậy, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động để làm gì? Cho ai?

- Giá trị sử dụng của hàng hóa thể hiện khi nào? Thỏa mãn nhu cầu của ai ?

- GV đưa ra câu hỏi mở để SV thấy được sự khác nhau hàng hóa thông thường và hàng hóa sức lao động

+ Hàng hóa thông thường như cái bàn, cái nghế,

- SV nhắc lại kiến thức cũ, đồng thời thông quá đó trả lời tiếp theo câu hỏi mới.

-SV trả lời, ghi nội dung cần thiết - SV vấn đáp theo câu hỏi GV để làm sáng tỏ vấn đề. - Phân tích được hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động.

viên phấn, cái điện thoại.. giá trị sử dụng của chúng càng ngày như thế nào? Hao mòn hay tăng thêm? + Còn hàng hóa sức lao động như thế nào? Khi tiêu dùng chúng có mất đi không? nhưng trong quá trình lao động chúng có tạo ra lượng giá trị mới không? Ví dụ ta thuê người công nhân may đồ cho công ty của mình, ngày trả tiền công 1 trăm ngàn, vậy ngày lao động công nhân tạo ra lượng giá trị mới như thế nào? Bằng 1 trăm ngàn hay ít hơn hay nhiều hơn?

- GV lượng giá trị mới công nhân tạo ra chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư.

- Liên hệ thực tiễn Việt Nam anh (chị) cho biết hóa sức lao động ở nước ta có được xem là hàng hóa không? Vì sao? Để

- SV chia nhóm thảo luận, ghi chép nội dung cần trả lời, từng nhóm cho biết ý kiến và giải thích. Các nhóm còn lại lắng nghe và bổ xung thêm

- SV liên hệ với thực tiễn nước ta và giải thích được tại sao sức lao động nước ta được xem là hàng hóa. Cần phải - So sánh được và sự khác nhau hàng hóa thông thường và hàng hóa sức lao động

4.Tiền công trong chủ nghĩa tư bản (20 phút) a.Bản chất tiền công dưới CNTB b. Hình thức tiền công cơ bản.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin (phần II) ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật kiên giang (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w