Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 104 - 113)

7. Cấu trỳc luận văn

3.4.Tiểu kết chương 3

Qua khảo sỏt cỏc trường ngữ nghĩa nổi bật trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh chỳng tụi thấy nhà văn đó dựng rất nhiều trường ngữ nghĩa.

Tỏc giả đưa vào trong truyện ngắn của mỡnh trường từ vựng dựng trong sinh hoạt hàng ngày của con người, bao gồm cả những từ ngữ văng tục, chửi thề. Thứ ngụn ngữ thụ nhỏm của hiện thực trần trụi cũng xuất hiện dày đặc trong tỏc phẩm cú tỏc dụng gia tăng chất hiện thực đời thường, phản ỏnh cỏi muụn mặt của đời sống xó hội.

Tỏc giả đó dựng một hệ thống phong phỳ từ ngữ cú quan hệ đồng nghĩa chỉ tõm trạng, cảm xỳc con người. Đặc biệt lớp từ này lại xuất hiện với tần số rất cao trong tỏc phẩm của ụng. Bờn cạnh đú, Tạ Duy Anh cũn chủ đớch dựng lớp từ chỉ tõm trạng cảm xỳc trỏi ngược nhau nhằm phản ỏnh sự đa dạng, phức tạp trong nội tõm nhõn vật, đồng thời tạo nờn phong cỏch riờng biệt của nhà văn Tạ Duy Anh. Dựng nhiều từ ngữ chỉ tớnh cỏch đối lập nhau nhằm thể hiện cỏc dạng nhõn vật tiờu biểu trong truyện ngắn Tạ Duy Anh, đú là một nột sắc thỏi phong cỏch ngụn ngữ của nhà văn.

Nhà văn cũn dựng lớp từ ngữ chỉ thời gian đồng hiện quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Bờn cạnh đú, lớp từ chỉ thời gian trong tõm tưởng cũng cú vai trũ khụng nhỏ gúp phần làm nờn sự thành cụng cho tỏc phẩm. Điều đú chứng tỏ sự vận dụng sỏng tạo ngụn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn Tạ Duy Anh.

Tạ Duy Anh cũn thành cụng trong việc sử dụng lớp từ ngữ chỉ khụng gian: khụng gian làng quờ, khụng gian phố thị và khụng gian trong tõm tưởng. Điều đặc biệt là lớp từ chỉ khụng gian trong truyện ngắn Tạ Duy Anh thường lặp đi lặp lại rất nhiều lần trong cỏc tỏc phẩm, nú mang tớnh chất tự tỳng, ngưng động, nhằm biểu thị cuộc sống và sinh hoạt của con người.

Tập hợp cỏc lớp từ cú đặc điểm được dựng với số lượng lớn, tần số cao và được tổ chức một cỏch nghệ thuật như vậy đó đúng vai trũ quan trọng trong việc thể hiện nội dung chủ yếu tỏc phẩm và phong cỏch nhà văn.

KẾT LUẬN

Sau khi tỡm hiểu cỏc đặc điểm về từ ngữ trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận như sau:

1. Tạ Duy Anh cú nhiều tỡm tũi, đổi mới, sỏng tạo trong việc sử dụng và lựa chọn ngụn từ. Trong tập Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh, chỳng tụi đặc biệt chỳ ý đến cỏc lớp từ ngữ: từ lỏy, thành ngữ và từ Hỏn Việt.

Lớp từ Hỏn Việt được tỏc giả sử dụng với số lượng lớn và tần số cao ở tất cả cỏc truyện ngắn. Trong đú, nhúm từ Hỏn Việt thụng dụng, quen thuộc được sử dụng nhiều gấp 12,9 lần so với nhúm từ Hỏn Việt cú tớnh chuyờn biệt cao, chưa được Việt húa sõu, nhằm phản ỏnh những vấn đề nhức nhối, ngổn ngang, bề bộn của xó hội từ thành thị đến nụng thụn cả trong quỏ khứ cũ xưa lẫn hiện tại đương thời. Đồng thời, điều này gúp phần tạo nờn giọng văn gần gũi, chõn thực trong cỏc tỏc phẩm của ụng.

Bờn cạnh đú, Tạ Duy Anh cũng khai thỏc tối đa vai trũ ngữ nghĩa của lớp từ lỏy trong việc miờu tả tõm trạng, cảm xỳc, ngoại hỡnh cũng như hành động của nhõn vật. Sự sỏng tạo của Tạ Duy Anh trong việc sử dụng lớp từ này đú là ụng tạo ra rất nhiều cỏch kết hợp lạ, độc đỏo nhằm lạ húa cỏch diễn đạt và mang lại hiệu quả nghệ thuật cao cho tỏc phẩm.

Thành ngữ được Tạ Duy Anh sử dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn trong hàng loạt truyện ngắn để miờu tả những trạng thỏi, tớnh chất khỏc nhau của sự vật hiện tượng, giỳp cho cỏc nhõn vật hiện lờn sinh động, cụ thể. Phần lớn thành ngữ được Tạ Duy Anh đưa vào trong tỏc phẩm là thành ngữ thuần Việt (chiếm 80,6% trong tổng số thành ngữ) gúp phần kộo gần khoảng cỏch giữa ngụn ngữ trong tỏc phẩm của Tạ Duy Anh với ngụn ngữ trong lời ăn tiếng núi hàng ngày của mọi người trong cuộc sống đời thường. Khụng chỉ sử dụng cỏc thành ngữ cú sẵn trong kho tàng văn học dõn gian một cỏch phự hợp, nhuần nhị mà Tạ Duy Anh cũn tạo ra nhiều thành ngữ mới hoặc những cỏch núi

mang tớnh thành ngữ nhằm tăng tớnh biểu cảm cho lời văn nghệ thuật, thể hiện dấu ấn sỏng tạo riờng của mỡnh.

2. Tạ Duy Anh sử dụng nhiều trường ngữ nghĩa trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh nhằm thể hiện đầy đủ những phương diện, những mảnh ghộp khỏc nhau thậm chớ đối lập nhau của hiện thực cuộc sống. Trường nghĩa từ vựng dựng trong sinh hoạt hàng ngày mang tớnh chất thụ nhỏm, tục tĩu được Tạ Duy Anh sử dụng như một phương tiện biểu đạt hữu hiệu trong rất nhiều truyện ngắn, phản ỏnh chớnh xỏc đặc điểm bản chất của đối tượng và cỏi ụ trọc, vụn vỡ, góy nỏt của những phận người mộo mú, khổ đau vừa đỏng thương vừa đỏng giận.

Trường ngữ nghĩa chỉ tõm trạng cảm xỳc được thiết lập trong mối quan hệ tương cận, đồng nhất nhau về nột nghĩa biểu cảm. Lớp từ này xuất hiện với tần số cao trong hầu hết cỏc truyện ngắn mà đề tài khảo sỏt, cú tỏc dụng phản ỏnh sự đa dạng, phức tạp trong nội tõm của nhõn vật, từ đú xõy dựng được những nhõn vật cú quỏ trỡnh tõm lớ. Đõy là yếu tố giữ vai trũ khụng thể thiếu trong việc mang đến thành cụng cho tập truyện.

Trường ngữ nghĩa chỉ tớnh cỏch gồm hai hệ thống từ ngữ với hai miền ngữ nghĩa đối lập nhau: tớch cực và tiờu cực. Tuy nhiờn, hai phạm trự tớnh cỏch đối lập này cú khi thuộc về hai kiểu loại nhõn vật khỏc nhau, cú khi nằm trong cựng một loại nhõn vật, thậm chớ tồn tại ngay trong một nhõn vật ở cựng một thời điểm với sự giằng xộ cao độ giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, cỏi cao cả và cỏi thấp hốn.

Lớp từ chỉ thời gian trong tập truyện cũng cú nhiều nột đỏng chỳ ý. Thời gian cú khi đồng hiện cả quỏ khứ, hiện tại và tương lai, cú khi đú là thời gian tồn tại trong tõm tưởng nhõn vật, cú tỏc dụng giỳp tỏc giả miờu tả được nhiều sự kiện đan xen, chồng lấn, tuụn trào theo dũng ý thức của cỏc nhõn vật.

Lớp từ chỉ khụng gian làng quờ, khụng gian phố thị và khụng gian trong tõm tưởng được Tạ Duy Anh sử dụng trong nhiều truyện ngắn thể hiện

được tớnh chất tự tỳng, quẩn quanh, ngột ngạt của cuộc sống. Qua đú, tỏc giả làm nổi bật nội dung tư tưởng của tỏc phẩm, đồng thời thể hiện dấu ấn sỏng tạo của mỡnh.

3. Tạ Duy Anh là nhà văn cú nhiều đúng gúp cho nền văn học Việt Nam sau Đổi mới. Cỏc tỏc phẩm của ụng càng ngày càng nhận được nhiều sự đỏnh giỏ cao của độc giả và cỏc chuyờn gia nghiờn cứu văn học và ngụn ngữ văn học. Do tớnh chất và phạm vi của đề tài, ở đõy, chỳng tụi mới chỉ đi sõu tỡm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ trong một tập truyện của Tạ Duy Anh. Để thấy rừ hơn đặc điểm phong cỏch ngụn ngữ của ụng, chỳng tụi sẽ mở rộng phạm vi nghiờn cứu trong cỏc cụng trỡnh tiếp theo.

TÀI LIậ́U THAM KHẢO

1. Tạ Duy Anh (2008), Truyợ̀n ngắn chọn lọc, Nxb Hụ̣i Nhà văn, Hà Nội. 2. Tạ Duy Anh (2008), Truyợ̀n vừa thiờ́u nhi chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn,

Hà Nội.

3. Tạ Duy Anh (2007), Người khác, Nxb Hụ̣i Nhà văn, Hà Nội.

4. Tạ Duy Anh (2004), Bố cục hoàn hảo, Tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

5. Tạ Duy Anh (2007), Thờ́ giới nghợ̀ thuọ̃t Tạ Duy Anh, Nxb Hụ̣i Nhà văn, Hà Nội.

6. Tạ Duy Anh (2002), Nhõn vật - Tỏc phẩm chọn lọc. Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.

7. Tạ Duy Anh (2008) Ba đào ký, Nxb Hụ̣i Nhà văn, Hà Nội.

8. Tạ Duy Anh (2008), Những giṍc mơ của tụi, Nxb Hụ̣i Nhà văn, Hà Nội. 9. Tạ duy Anh (2010), Giã biợ̀t bóng tụ́i - Tác phõ̉m và bình phõ̉m, Nxb

Hụ̣i Nhà văn, Hà Nội.

10. Tạ Duy Anh (2004), “Cõ̀n phõn biợ̀t giữa “sụ́ng đờ̉ viờ́t” và “viờ́t đờ̉ sụ́ng””, http://www.evan.com.vn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Tạ Duy Anh (2004), “Mụtip “tụ̣i ác và trừng phạt” sẽ còn ám ảnh các nhà văn”, http://www.evan.com.vn.

12. Tạ Duy Anh (2008), “Tự làm sạch mỡnh”, Văn nghệ Trẻ (số 28).

13. Tạ Duy Anh, “Bất cứ sự buụng thả nào cũng phải trả giỏ”,

http://www.vnExpress.net/van-hoa.

14. Tạ Duy Anh, “Tụi sẵn sàng trả giỏ cho sự mạo hiểm”,

http://www.vnExpress.net/van-hoa/guongmatnghesi. 15. Tạ Duy Anh, “Sợ được dư luận nuụng chiều”,

16. Tạ Duy Anh (2006), “Chỉ chõn xỏc khụng thụi thỡ rất đỏng sợ,

http: //www.vn.Vietnamnet.vn/service/2006.

17. Tạ Duy Anh (2005), “Tụi là người khụng dễ bị khuất phục”,

http://www.evan.com.vn/news/chandung.

18. Lại Nguyờn Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. M.Baktin (1993), Những vấn đề thi phỏp Đụxtoiepxki (Trần Đỡnh Sử dịch).

20. Lờ Huy Bắc (2005), Truyệnngắn: Lớ luận tỏc giả, tỏc phẩm, tập 1, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

21. Lờ Huy Bắc (2005), truyện ngắn: Lớ luận tỏc giả, tỏc phẩm, tập 2, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

22. Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ phỏp tiếng Việt và cỏc phỏt ngụn đơn phần, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

23. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngụn ngữ học văn bản, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.

24. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ phỏp tiếng Việt: Tiếng, từ ghộp, đoản ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

25. Đỗ Hữu Chõu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

26. Đỗ Hữu Chõu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

27. Đỗ Hữu Chõu (2003), Đại cương ngụn ngữ học (tập 1), NXB Giỏo dục, Hà Nội.

28. Đỗ Hữu Chõu (2003), Đại Cương ngụn ngữ học (tập 2), NXB Giỏo dục Hà Nội.

29. Mai Ngọc Chừ,Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngụn ngữ học tiếng Việt, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

30. Mai Ngọc Chừ (chủ biờn), Nguyễn Thị Ngõn Hoa, Đỗ Việt Hựng, Bựi Minh Toỏn (2011), Nhập mụn ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.

31. Phan Cự Đệ (chủ Biờn 2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

32. Hà Minh Đức (chủ biờn 2003), Lớ luận văn học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lan Hương, Vừ Thị Thanh Hà (2007),

Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

34. Nguyễn Thiện Giỏp (2003), Từ vựng trong tiờng Việt, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

35. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn) (2004),

Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nụi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi phỏp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 37. Nguyễn Thỏi Hũa (2005), Từ điển tu từ - phong cỏch - thi phỏp học,

Nxb Giỏo dục Hà Nội.

38. Việt Hoài (2004), “Tạ Duy Anh giữa lằn ranh thiện ỏc”,

http://vietbao.vn.

39. Nguyễn Cụng Hoan (1996), Đời Viết văn của tụi, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chớ Minh.

40. Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

41. Đỗ Việt Hựng, Nguyễn Thị Ngõn Hoa (2003), Phõn tớch phong cỏch ngụn ngữ trong tỏc phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

42. Phạm Thị Hương (2005), Tạ Duy Anh - từ quan niệm nghệ thuật đến những đổi mới trong sỏng tỏc truyện ngắn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.

43. Khrapchencụ (1978), Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

44. Trần Thiện Khanh (2010), “Tạ Duy Anh và Gió biệt búng tối”,

http//evan.vnexpress.net/Ta-Duy-Anh-va-Gia-biet-bong-toi/3868123.epi. 45. Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện và biện phỏp tu từ tiếng việt,

NXB Giỏo dục, Hà Nội.

46. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cỏch học tiếng Việt, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

47. Nguyễn Lai (1996), Ngụn ngữ với sỏng tạo và tiếp nhận văn học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

48. Lưu Võn Lăng (1960), Khỏi Luận ngụn ngữ học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

49. Đỗ Thị Kim Liờn (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

50. Đỗ Thị Kim Liờn (2006), Tục ngữ Việt Nam dưới gúc nhỡn ngữ nghĩa -ngữ dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

51. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sỏng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

52. Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.

53. Phương Lựu (chủ biờn) (2006), Lớ luận văn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 54. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của

nhà văn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

56. Nhiều tỏc giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kớ, Nxb Thanh niờn.

57. Phan Ngọc (2003), Tỡm hiểu phong cỏch Nguyễn Du trong truyện Kiều, Nxb Thanh niờn, Hà Nội.

58. Nguyờn Ngọc, “Văn xuụi Việt Nam hiện nay, logic quanh co của cỏc thể loại, những vấn đề đặt ra và triển vọng”,

http://www.ivce.org/magazinedetail.

59. Vương Trớ Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chớ Minh.

60. Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ Phỏp tiếng Việt, Nxb Từ điển bỏch khoa, Hà Nội.

61. Hoàng Phờ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

62. Trần Đỡnh Sử (1998), Giỏotrỡnh dẫn luận thi phỏp học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

63. Trần Đỡnh Sử (chủ biờn) (2004), Tự sự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

64. Trần Hữu Tỏ, Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội.

65. Đào Thản (1998), “Đặc trưng của ngụn ngữ nghệ thuật thể hiện trong văn xuụi”, Văn học (2), tr.13-16.

66. Đào Thản (1997), Từ ngụn ngữ chung đến ngụn ngữ nghệ thuật, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

67. Bựi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lớ thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

68. Bựi Minh Toỏn (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

TÀI LIỆU KHẢO SÁT

I. Nhõn vật lạ

II. Xưa kia chị đẹp nhất làng III. Bước qua lời nguyền IV. Vũng trầm luõn trần gian V. Những chiếc gỏy

VI. Dịch quỷ sứ VII. Chiếc giầy pha lờ VIII. Tội tổ tụng

IX. Gó lẩm bẩm X. Luõn hồi

XI. Người thắng trận XII. Mờ hồn trận XIII. Con ruồi

XIV. Ngũ gia truyện XV. Phở gia truyền XVI. Bớ mật của vĩnh cửu XVII. Ngụi nhà của cha tụi XVIII. Ánh sỏng nàng XIX. Lóng du

XX. Đàn ụng và đàn bà XXI. Lũ vịt trời

XXII. Húa kiếp XXIII. Con vẹt

XXIV. Truyền thuyết viết lại XXV. Giai điệu đen XXVI. Lạc loài

XXVII. Người khỏc

XXVIII. Một cõu chuyện cười XXIX. Bờn ngoài thời gian

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 104 - 113)