7. Cấu trỳc luận văn
1.3.1. Từ ngữ trong ngụn ngữ và từ ngữ trong văn bản nghệ thuật
Từ ngữ cú vai trũ cực kỡ quan trọng đối với đời sống của ngụn ngữ và đời sống con người. Sự tồn tại của từ là biểu hiện của sự tồn tại của ngụn ngữ. Khú cú thể tưởng tượng được một ngụn ngữ khụng cú từ. Số lượng từ của một ngụn ngữ cũng quan trọng trong việc đỏnh giỏ sự đa dạng, phong phỳ của ngụn ngữ. Ngụn ngữ càng cú nhiều từ thỡ khả năng diễn đạt của ngụn ngữ đú càng đa dạng, càng dễ biểu hiện nhận thức, tỡnh cảm tinh tế của con người. Con người sử dụng ngụn ngữ làm phương tiện tư duy và phương tiện giao tiếp nờn lại càng khụng thể thiếu vốn từ. Số lượng từ trong mỗi con người là biểu hiện của khả năng sử dụng ngụn ngữ để tư duy và giao tiếp. Khả năng tư duy của con người sẽ rất hạn chế nếu số lượng từ của con người là quỏ ớt.
Tuy nhiờn, đặc điểm và cỏch thức sử dụng từ ngữ lại tựy thuộc vào từng phong cỏch chức năng khỏc nhau. Nột khỏc biệt mà chỳng ta dễ nhận thấy nhất đú là vấn đề sử dụng từ ngữ trong ngụn ngữ sinh hoạt hàng ngày và từ ngữ trong ngụn ngữ nghệ thuật.
Đối với phong cỏch ngụn ngữ phi nghệ thuật, chức năng của ngụn ngữ là giao tiếp lý trớ và thụng bỏo. Chức năng bổ sung của ngụn ngữ trở thành chức năng cơ bản của từng phạm vi giao tiếp nhất định, khu biệt cỏc phạm vi giao tiếp khỏc nhau. Đặc thự của nội dung thụng bỏo và cỏc vai giao tiếp trong từng phạm vi hoạt động giao tiếp xó hội sẽ quy định đặc trưng và đặc điểm ngụn ngữ của cỏc phong cỏch chức năng. Do chức năng ý chớ, tức là yờu
cầu người tiếp nhận thụng bỏo phải thực hiện theo những nội dung thụng bỏo chung, phong cỏch hành chớnh - cụng vụ cú tớnh nghiờm tỳc khỏch quan, tớnh chớnh xỏc minh bạch và tớnh khuụn mẫu. Cỏc từ ngữ sử dụng trong phong cỏch này là cỏc từ trung hũa, cỏc kiểu cõu cơ bản, cỏc mụ hỡnh văn bản mang tớnh quy phạm. Ngược lại do thụng bỏo những nội dung cụ thể, do chức năng biểu cảm và tiếp xỳc mà phong cỏch sinh hoạt hàng ngày cú tớnh cụ thể, tớnh cỏ thể và tớnh cảm xỳc. Từ ngữ sử dụng trong phong cỏch này là những từ giàu sắc thỏi biểu cảm, giàu hỡnh tượng như từ lỏy, thành ngữ, từ địa phương, tiếng lúng, cỏc phộp chuyển nghĩa trong lối núi vớ von, lấp lửng, cỏc kiểu cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt, cõu đảo trật tự cũng như cỏc biện phỏp tu từ cỳ phỏp được sử dụng rộng rói...
Tuy nhiờn, từ ngữ trong văn bản nghệ thuật (hay cũn gọi là ngụn ngữ nghệ thuật) lại khỏc hoàn toàn. Trong ngụn ngữ nghệ thuật, sự lựa chọn, kết hợp cỏc phương tiện ngụn từ, tức là những yếu tố tạo nờn phong cỏch luụn gắn liền với quan niệm nghệ thuật, tư tưởng, cảm xỳc và cỏ tớnh sỏng tạo của tỏc giả. Mặt khỏc, từ gúc độ văn bản, chớnh những yếu tố ngụn từ đó được tỏc giả lựa chọn, kết hợp là những chỉ dẫn về cỏch tri nhận thực tại, cỏch quan niệm về thế giới, con người.
Với tư cỏch là một đơn vị của ngụn ngữ, khi tham gia hành chức, nhất là dựng để thể hiện hỡnh tượng nghệ thuật, nú cú tớnh linh hoạt, thể hiện cỏc nột nghĩa riờng đa dạng, mang dấu ấn nhà văn. Trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật nhà văn đó cấp thờm những giỏ trị mới cho đơn vị từ vựng. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học, quan niệm về đặc trưng của ngụn ngữ nghệ thuật cú những thay đổi để phự hợp với mọi thời đại. Ngụn ngữ văn học hiện đại khụng bị ràng buộc, hạn chế bởi những phong cỏch, mà ngụn ngữ nghệ thuật cho phộp lựa chọn và sử dụng tất cả cỏc yếu tố phương tiện, huy động mọi khả năng, vốn liếng của tiếng núi dõn tộc đến mức cao nhất cho mục đớch thẩm mĩ của mỡnh.
Núi đến từ ngữ trong văn bản nghệ thuật là núi đến thao tỏc lựa chọn. Với cỏc nhà văn, nhà thơ, việc lựa chọn từ ngữ là một trong những nguyờn nhõn quyết định đến sự thành cụng của tỏc phẩm văn học. Đõy là thao tỏc thay thế cỏc yếu tố ngụn từ dựa trờn mối quan hệ đồng nhất và đối lập của cỏc đơn vị (trong cựng một trường nghĩa) trờn dóy đồng nghĩa, gần nghĩa. Mỗi yếu tố trờn dóy đồng nghĩa từ vựng, cỳ phỏp, văn bản đều cú những đặc điểm chung đồng thời lại cú những nột khu biệt giỳp cho ta cú thể nhận diện được sự khỏc nhau của chỳng. Chẳng hạn, xột dóy đồng nghĩa: chết, hy sinh, từ trần, tạ thế, băng hà, toi, ngoẻo, bỏ mạng, trăm tuổi, chầu trời..., ta thấy cỏc đơn vị này đều cú chung một nghĩa cơ bản: chỉ trạng thỏi ngừng hoạt động sống. Nhưng mỗi đơn vị cũng tồn tại sẵn trong cấu trỳc nghĩa của chỳng những nột đối lập về phạm vi biểu vật và màu sắc tu từ. Sự đối lập đú cho phộp người sử dụng ngụn ngữ lựa chọn yếu tố nhất định sao cho phự hợp với đối tượng được núi tới và với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Tuy nhiờn trong ngụn ngữ nghệ thuật, yếu tố nào càng ớt khả năng thay thế thỡ càng cú giỏ trị về mặt phong cỏch.
Như vậy, việc lựa chọn phương tiện ngụn ngữ cho tỏc phẩm thể hiện dấu hiệu của phong cỏch nhà văn. Chớnh phạm vi lựa chọn đa dạng vốn từ mà nhà văn cú chỗ để nhào nặn, gọt dũa, vận dụng một cỏch sỏng tạo và hiệu quả nhất. Ở nhiều tỏc giả, ngụn ngữ cũng thực sự là cuộc trỡnh diễn cỏ tớnh nghệ sĩ của mỡnh. Trong thực tiễn, nhà văn bao giờ cũng hướng đến việc xỏc lập một phong cỏch ngụn ngữ, trong đú lớp từ là một biểu hiện nổi trội mang đậm cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi nhà văn. Ở đú, mỗi tỏc giả cú sự lựa chọn ngụn ngữ riờng của mỡnh. Ngụn ngữ riờng đú được quy định bởi lối tiếp cận đời sống, tư tưởng thẩm mĩ và vốn ngụn ngữ riờng của chớnh tỏc giả. Vỡ vậy khi tỡm hiểu ngụn ngữ truyện ngắn của một tỏc giả chỳng tụi đi vào khảo sỏt và tỡm hiểu sõu, xem xột cỏc lớp từ tiờu biểu mà tỏc giả sử dụng trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh là lớp từ nào, cỏch tổ chức lớp từ đú ra sao. Từ đú chỳng tụi đỏnh giỏ
khỏi quỏt vai trũ, hiệu quả của từ ngữ trong cỏch dựng của tỏc giả và dấu ấn phong cỏch tỏc giả qua việc sử dụng từ ngữ.