7. Cấu trỳc luận văn
3.2.4. Trường ngữ nghĩa về thời gian
3.2.4.1. Lớp từ ngữ chỉ thời gian đồng hiện
Thời gian và khụng gian nghệ thuật trong tỏc phẩm của Tạ Duy Anh cú nhiều nột đặc sắc. Đọc truyện ngắn của ụng ta thấy thời gian khụng phải theo trật tự tuyến tớnh như trong những tỏc phẩm khỏc, mà ở đõy thời gian cú sự đan xen giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai, chỳng tụi gọi là “thời gian đồng hiện”. Qua khảo sỏt chỳng tụi thấy lớp từ núi về mảng thời gian này rất nhiều:
Xưa kia, ngày ấy, chiều nào, mỗi lần, sau mấy thỏng, tối hụm đú, lỏt nữa, bõy giờ, mọi đờm, cả năm, cả đời, ngày nào đú, năm sau, những ngày đú, sỏng hụm sau, sau mười năm, chiều hụm sau, ba thỏng sau, hụm trước, ngay lập tức, cả đời, mấy chỳc năm trước, ngần ấy năm, đờm qua, sỏng hụm sau, 9 giờ tối, hai tiếng nữa,...
Truyện ngắn của Tạ Duy Anh là sự liờn tục của thời gian bởi vỡ cỏc sự kiện luụn được tỏc giả sắp đặt kề nhau. Đụi khi cũng là sự đảo ngược trật tự thời gian để nhõn vật hồi tưởng lại về một thời điểm hiện tại của quỏ khứ. Hồi tưởng chớnh là sự quay về quỏ khứ để nhận thức lại sự việc đồng thời cũng là sự sống lại với cỏi “hiện tại” của quỏ khứ, và mơ ước tương lai cũng là sống với “hiện tại” của tương lai trong hiện tại. Khảo sỏt tập Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh, chỳng tụi thấy 17/ 29 truyện ngắn (chiếm 58,6%) cú số lượng từ ngữ chỉ thời gian đồng hiện rất nhiều. Sau đõy là bảng kết quả khảo sỏt từ ngữ chỉ thời gian của chỳng tụi:
Bảng 2.6. Thống kờ số lượng từ ngữ chỉ thời gian trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh
Stt Tờn truyện Số từ Thời gian quỏ khứ Thời gian hiện tại Thời gian tương lai
1 Nhõn vật lạ 17 30,9% 29,4% 41,7% 2 Xưa kia chị đẹp nhất làng 57 42,08% 21% 37% 3 Bước qua lời nguyền 52 41,2% 24,38% 34,4% 4 Vũng trầm luõn trần gian 39 48,7% 12,8% 38,46% 5 Dịch quỷ sứ 19 64,9% 19,5% 15,78% 6 Chiếc giầy pha lờ 15 46,6% 40% 13,33% 7 Tội tổ tụng 17 29,4% 11,76% 58,8% 8 Luõn hồi 13 46,1% 38,46% 15,4% 9 Người thắng trận 12 41,66% 25% 33,3% 10 Ngũ gia truyện 19 42,1% 26,3% 10,5% 11 Phở gia truyền 18 33% 61,1% 6% 12 Ngụi nhà của cha tụi 27 37% 33,3% 29,6% 13 Ánh sỏng nàng 57 49,1% 15,78% 35% 14 Lũ vịt trời 26 11,53% 69,2% 26,9% 15 Húa kiếp 32 6,25% 71,87% 21,9% 16 Truyền thuyết viết lại 42 40,5% 30,9% 16,7% 17 Người khỏc 18 38,9% 44,4% 16,6%
Thời gian cú sự xỏo trộn giữa những thời điểm của quỏ khứ và hiện tại. Từ thời điểm hiện tại, tỏc giả để cho nhõn vật hồi tưởng về quỏ khứ, từ đú nhõn vật tự phụ diễn, bộc lộ mỡnh ở mọi gúc cạnh ẩn khuất, sõu thẳm của tõm
hồn. Trong truyện ngắn Bước qua lời nguyền, phần đầu tỏc phẩm kể về nhõn vật “tụi”: “Năm tụi lờn bảy tuổi, tụi đó được giỏo dục khỏ cẩn thận về vị trớ mà tụi đang chiếm một khoảng tớ teo giữa cuộc đời mờnh mụng này. Tụi phải nhớ rằng thành phần gia đỡnh mỡnh bần nụng” [IV; 38]. Từ thời gian của quỏ khứ đú chuyển dịch tới thời gian của hiện tại khi nhõn vật “tụi” sau nhiều năm lưu lạc xa quờ trở về làng với biết bao kỉ niệm: “Sau trọn mười năm, kể từ ngày khúc thầm ra đi, tụi lại trở về cỏi nơi ghi dấu mói tuổi thơ cay đắng của tụi. Bố tụi già đi ghờ gớm. Túc ụng bạc như cước, xơ xỏc trờn chiếc trỏn bị thời gian đào rảnh lụ xụ” [IV; 41]. “Tụi” trở về, nhận thấy nhiều sự đổi khỏc của cảnh vật và con người quờ hương, đồng thời “tụi” cũng nhận ra cú một điều dường như bất biến: tỡnh yờu của “tụi” và Quý Anh. Tỡnh yờu thiờng liờng ấy đó vượt qua biết bao khú khăn và cả lời nguyền của làng Đồng “con trai con gỏi cựng làng khụng được lấy nhau”. Họ đó đến với nhau bằng một tỡnh yờu khụng hề vụ lợi, tõm hồn họ trong sỏng đến lạ lựng “sau này lớn lờn nhất định chỏu với cậu sẽ đẻ chung với nhau một đứa con”.
Hay đú là cõu chuyện về một thời của lóo Đỡnh trong Tội tổ tụng. Xưa kia lóo là một người cú quyền bớnh và nổi danh trong cỏc nhõn vật cú mỏu mặt. Nhưng cũng chớnh vỡ điều này mà mang lại cho lóo bao tai họa đeo đẳng suốt cuộc đời. Từ chỗ nhõn vật đang kể về quỏ khứ ăn con lợn sữa của lóo, về một thời huy hoàng khi lóo đang đương chức, cõu chuyện bỗng quay trở lại hiện tại với một cảnh tượng kinh hoàng khi lóo đỏnh nhau với lũ dơi quạ: “... Lần theo tiếng động, tụi men theo ra phớa vườn... lóo Đỡnh đang đỏnh nhau với bầy dơi quạ. Từ trờn trời bầy dơi quạ như những ỏc thần ỏo đen chập choạng lao xuống, bu vào những chựm quả chớn. Chỳng vỗ cỏnh vự vự, làm thanh động đờm khuya. Từ dưới đất lóo thủ sẵn cõy roi tre dài, lựa bầy dơi vào thế liền nhảy lờn vụt lia lịa mấy nhỏt” [IV; 125].
Truyện ngắn Người thắng trận cũng vậy, nhõn vật “tụi” đang ở thời gian hiện tại: “Nhõn một chuyến về quờ tỡm gia phả, tụi được đưa đến thăm khu miếu
thờ bà Trần Thị Đoan Trang. Khu miếu thờ nằm dưới búng cõy đa cổ, cạnh bờ sụng quanh năm cú tiếng trẻ con nụ đựa” [11; 144]. Sau đú, cõu chuyện quay trở về với thời quỏ khứ khi nhõn vật “tụi” kể lại về cuộc đời của bà Đoan Trang: “Thuở ấy, bà Đoan Trang cũn là một thiếu nữ xinh đẹp. Chỉ lạ một điều, bao nhiờu chàng trai đến hỏi làm vợ, nàng đều lắc đầu. Hàng năm, nàng chỉ xuất hiện trước đỏm đụng vào hội vật. Nhưng năm nào cũng thế, hết mựa xuõn nàng lại khộp phũng khuờ, õm thầm sống với cỏi búng của mỡnh” [XI; 145]. Hàng loạt từ ngữ chỉ thời gian quỏ khứ như: thuở ấy, năm ấy, bao nhiờu năm, hai chục năm trước,... Sau đú, thời gian lại quay trở về với hiện tại: “Cho đến giờ, hàng năm cứ vào mồng sỏu tết, cả vựng lại nỏo nức vào hội”. Thời gian đụi khi là quỏ khứ, cú lỳc lại là hiện tại. Thời quỏ khứ là thời địa chủ thống trị đỏm dõn nghốo cố nụng, thời kỡ mối thự giai cấp đang ở đỉnh điểm của cao trào, thời bao cấp. Hay thời gian được đẩy gần hơn trong tỏc phẩm “Sau trọn mười năm, kể từ ngày khúc thầm ra đi, tụi lại trở về nơi ghi dấu mói tuổi thơ cay đắng của tụi”. Khi trở về thỡ mọi thứ đó thay đổi rất nhiều, người cha già đi và cụ em gỏi lớn như bổng. Làng Đồng thay đổi dữ dội quỏ, duy cú điều khụng thay đổi là họ vẫn thự nhau như xưa, thậm chớ là hơn xưa nữa.
Tạ Duy Anh đó sử dụng một lớp từ ngữ rất phong phỳ chỉ thời gian đồng hiện. Điều đặc biệt là lớp từ ngữ chỉ thời gian trong truyện ngắn của ụng thường khụng cụ thể, mà nú trừu tượng và mang tớnh chất phiếm chỉ. Qua đú cho ta thấy vai trũ tối ưu của ngụn ngữ nghệ thuật trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và tỡnh tiết cốt truyện. Từ quỏ khứ, người kể chuyện cú tầm bao quỏt luụn cả hiện tại, giỳp người đọc lớ giải nguyờn nhõn và hệ quả của những mõu thuẫn trong tỏc phẩm. Đú là sỏng tạo khụng nhỏ của Tạ Duy Anh trong việc lựa chọn và sử dụng ngụn ngữ nghệ thuật.
3.2.4.2. Thời gian tõm tưởng
Qua khảo sỏt Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh chỳng tụi cũn thấy lớp từ chỉ thời gian trong quỏ khứ khụng chỉ dừng lại ở vai trũ như đó núi ở phần
trờn (mục 1 của 3.2.4. - chương 3) mà lớp từ này cũn cú vai trũ giỳp tỏc giả miờu tả chiều sõu tõm lớ nhõn vật, tỏi hiện những vui buồn đau khổ và những kớ ức xen lẫn nhau trong tỏc phẩm.
Tạ Duy Anh sử dụng rất nhiều trạng từ chỉ thời gian quỏ khứ mang tớnh chất hồi ức, hồi tưởng như: hồi ấy, từ lõu, khi đú, ngày ấy, dạo ấy, thuở ấy,... Thời gian tõm tưởng giỳp đọc giả hướng về một thời xa xưa. Nhõn vật “tụi” viết lại chớnh kớ ức của mỡnh, kớ ức về tỡnh yờu nơi làng quờ gắn liền với tuổi thơ cay đắng bủa võy bởi thự hận và “những căm ghột vụ lý”. Viết về những kớ ức đú nhà văn khụng ngần ngại khi dựng những từ ngữ búng bẩy nhằm gợi cho độc giả cảm nhận về một cỏi gỡ đú hư hư, thực thực: “Cỏnh diều trẻ con của tụi mềm mại như cỏnh bướm, thanh sạch khụng hề vụ lợi. Trong khi người lớn chạy bật múng chõn để rong diều thỡ đỏm mục đồng chỳng tụi sướng đến phỏt dại khi nhỡn lờn trời. Sỏo lụng ngỗng vi vu trầm bổng. Sỏo đơn rồi sỏo kộp, sỏo bố,... như gọi thấp xuống những vỡ sao sớm. Ban đờm trờn bói thả diều thật khụng cú gỡ huyền ảo hơn. Cú cảm giỏc diều đang trụi trờn dải ngõn hà” [IV; 52]. Sau bao năm trở về làng quờ khi nhắc đến tờn Quý Anh “kớ ức tụi như chồm dậy”, thời gian của cả một thời xa xưa lắm lại hiện về, cỏi thời của “ụng tổ bốn đời”. Men theo dũng kớ ức ta thấy một thực tại khỏc hoàn toàn, nú khỏc với một làng Đồng bị bủa võy bởi lời nguyền truyền từ đời này sang đời khỏc.
Theo kết quả khảo sỏt truyện ngắn tiờu biểu đỏnh dấu sự thành cụng bước đầu của Tạ Duy Anh Bước qua lời nguyền, chỳng tụi thấy thời gian trong tõm tưởng cú vai trũ rất quan trọng trong việc làm nờn hệ thống sự kiện chớnh của truyện. Đú là kớ ức của nhõn vật “tụi” về một thời đầy ắp những kỉ niệm vui buồn:
- Kớ ức của “tụi” lỳc lờn bảy tuổi
- Kớ ức về Quý Anh - con kẻ thự của cha mỡnh
- Nhớ lại những cõu chuyện bố kể về hai nhõn vật chớnh là ụng và cuộc đời xưa kia.
- Nhớ về việc bắt gặp lóo Hứa bới trộm khoai năm lờn mười hai tuổi - Nhớ về tuổi thơ thả diều và chăn trõu
- Nhớ chuyện bố kể về lịch sử làng Đồng
- Cuối cựng là nhõn vật “tụi” trở về với hiện tại.
Lấy chất liệu hiện thực khụng phải ở đõu xa chớnh là cỏi làng quờ bộ nhỏ của mỡnh, Tạ Duy Anh viết truyện mà dường như là rỳt từ trong kớ ức của mỡnh - một kớ ức đầy ắp ngổn ngang những sự kiện, những kỉ niệm mà chủ yếu là những kỉ niệm buồn về một thời chưa xa. Bởi, với Tạ Duy Anh, khi nhỡn nhận lại quỏ khứ, thậm chớ ngay cả trong thực tại ụng cũng luụn thấy mảnh đất quờ mỡnh đầy những tăm tối và thự hận. Nú như một nụng thụn Việt Nam thu nhỏ mà ở đú khụng thiếu những điều xấu xa tồi tệ, dở khúc dở cười, vừa đau lũng lại vừa đỏng thương.