Trường ngữ nghĩa về khụng gian

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 96 - 102)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.5.Trường ngữ nghĩa về khụng gian

3.2.5.1. Khụng gian làng quờ

Khụng gian làng quờ đươc Tạ Duy Anh khai thỏc, mang lại hiểu quả cao cho tỏc phẩm của mỡnh. Đú là khụng gian làng quờ gắn với phong tục tập quỏn của làng Đồng. Ngụi làng đó in sõu vào tuổi thơ cậu bộ Tạ Việt Dũng (tờn khai sinh của Tạ Duy Anh) và sau này đó lưu dấu đậm nột trờn những trang viết của tỏc giả. “Đú là làng tụi, làng Đồng Trưa của tụi, đấy là đất nước thu nhỏ, vũ trụ thu nhỏ. Làng ấy đất nước ấy vũ trụ ấy là nơi tụi sinh ra, tụi khỏm phỏ, tụi viết, đủ cho tụi viết đến hết đời [11; 24]. Chớnh quờ hương là mạch ngầm sỏng tỏc vụ tận của Tạ Duy Anh. Ngụi làng Đồng xuất hiện nhiều lần trong hàng loạt truyện ngắn của ụng: Bước qua lời nguyền, Vũng trầm luõn trần gian, Tiểu thuyết viết lại. Và mảnh đất làng Đồng, “nơi chụn rau cắt rốn” của Lóo Khổ, gắn với cuộc đời Lóo với bao thăng trầm, biến cố lịch sử. Từ một lóo chăn trõu thuờ thành chủ tịch huyện to nhất làng, rồi lại trở về với kiếp người khổ đau, lam lũ.

Cỏc tỏc phẩm của Tạ Duy Anh thể hiện dấu ấn cỏ nhõn của tỏc giả - đú là nỗi đau của con người muốn chạy trốn quờ hương mỡnh. Trở đi trở lại trong cỏc tỏc phẩm của Tạ Duy Anh là những kớ ức “làng Đồng bộ nhỏ của tụi đó từng một thời huy hoàng, giờ đõy lầy lội, tăm tối, thự hận”, là “bờ cừi làng Đồng”, “thủy tổ của làng Đồng”, “kớ ức làng Đồng”, là ngày “tụi rời làng Đồng ra đi”, là “làng Đồng của tụi bề ngoài vẫn thế, vẫn khộp mỡnh mặc cảm như chưa thoỏt khỏi cỏi ỏn đầy ải từ trăm năm về trước”,...

Tạ Duy Anh rất thật khi viết về cỏi xấu nơi mỡnh đó từng sinh ra và lớn lờn. Tớnh chất lật lọng của đỏm đụng, của cộng đồng và sự vụ tỡnh trước những bất hạnh của người khỏc đó được Tạ Duy Anh mổ sẻ triệt để mà sắc sảo. Nhà văn đó kớn đỏo vạch mặt cỏi bản chất cộng đồng vụ trỏch nhiệm, đầy phản trắc và bất lợi, điều này đó được thể hiện rừ trong truyện ngắn Xưa kia chị đẹp nhất làng:

Giờ đõy cú ai về làng Hạ , hỏi đến chị Tỳc sẽ được mọi người trả lời thế này: “Chị Tỳc chửa hoang phải khụng? Cả làng ai cũn lạ? Một dạo, chị ấy điờn tỡnh bỏ đi lang thang rồi đem về một đứa con, chẳng hiểu sao từ bấy đến nay sống im lặng như người cõm. Của đỏng tội, thằng bộ mới đẹp chứ, cứ như trong tranh bước ra ấy. ễi chao, hồng nhan bạc phận. Giỏ hồi ấy đừng mắc bệnh làm cao, cứ lấy bộnh anh Hào bõy giờ chả sướng một đời!”

[IV; 37].

Chị Tỳc là một người mà xưa được cả làng ngưỡng mộ khụng chỉ vỡ sắc đẹp mà cả về phẩm hạnh nhưng vỡ chiến tranh chị đó dần bị nú tàn phỏ về mọi mặt để đến lỳc hết cỏi tuổi xuõn xanh chị quyờt định đi tỡm lại anh - người chiến sĩ một thời chị yờu nhưng chị biết anh đó khụng cũn nữa. Và trong quỏ trỡnh ấy chị quyết định phải cú con để an ủi khi về già và chị đó cú con với một thương binh nhưng cả làng đó khụng hiểu cho chị mà cũn đồn thổi bằng những dư luận ỏc ý. Họ cú biết đõu chớnh điều đú đó thờm lần nữa tàn phỏ một con người mà khụng thể đứng dậy được nữa.

Khung cảnh làng quờ được tỏc giả miờu tả gắn liền với những hỡnh ảnh quen thuộc: làng Đồng, quờ, cổng, cõy đa, bờ sụng, làng Hạ, xúm nhỏ, ruộng ngụ, xó, khu nghĩa địa, con đường làng, đờ bộc, giếng nước, cỏi lều, con đường làng, đầu làng,... Trong đú, hỡnh ảnh khu nghĩa địa được tỏc giả sử dụng trở đi trở lại rất nhiều lần trong cỏc tỏc phẩm của Tạ Duy Anh kể cả khi ụng viết về phố thị xa hoa hay làng quờ nghốo nàn xơ xỏc. Trong tỏc phẩm Bước qua lời nguyền, khu nghĩa địa là điểm đến đầu tiờn của nhõn vật Tư khi anh trở về làng sau mười năm xa cỏch. Nú trở thành nơi ghi dấu cho những đổi thay của thời thế và cũng là bằng chứng hiện hữu, xỏc thực nhất cho sự hư vụ của kiếp người: Bõy giờ cỏc vị đó nằm ở đõy, nơi trước kia chỉ là cỏi gũ con ngựa. Bỗng dưng tụi cảm thấy cụ đơn. Đời người thật ngắn ngủi. Đụi khi cú cảm giỏc người ta chưa kịp để lại gỡ cho trần thế, đó mất hỳt trong sự lóng quờn khắc nghiệt [III; 62-63]. Hỡnh ảnh khu nghĩa địa cũng gợi nhắc đến những kỉ niệm đau buồn của nhõn vật Tư về mối tỡnh trong sỏng của anh và Quý Anh, chớnh tại khu nghĩa địa này, đụi uyờn ương ấy đó bị dõn làng ghẻ lạnh dồn đuổi đến bước đường cựng: Giờ đõy ở giữa sự hoang lạnh của khu nghĩa địa, tụi lại nhớ đến cỏi đờm khủng khiếp ấy. Tất cả cỏc vị đang nằm ở đõy đều cú mặt để xột xử chỳng tụi

[III; 63]. Khu nghĩa địa xuất hiện ở phần đầu và cuối tỏc phẩm, bao bọc, gúi ghộm toàn bộ kớ ức của Tư về tuổi thơ về tỡnh yờu trong quỏ khứ và những đau đỏu suy tư trước hiện tại ngộp thở bởi sự thự hằn càng ngày càng chồng chất giữa người với người kộo dài từ thế hệ này sang thế hệ khỏc.

Như vậy, khụng gian làng quờ được miờu tả trong cỏc truyện ngắn của Tạ Duy Anh là khụng gian ngưng đọng, tĩnh mịch. Nú cú tỏc dụng gợi cho người đọc về một cuộc sống tự đọng, quẩn quanh, trỡ trệ, tăm tối của những người dõn đen nghốo nàn, đỏng thương.

3.2.5.2 Khụng gian phố thị

Bờn cạnh lớp từ ngữ chỉ khụng gian làng quờ, trong cỏc truyện ngắn của Tạ Duy Anh cũn cú nhiều từ ngữ chỉ khụng gian phố thị với cuộc sống

sinh hoạt của con người, đú cũng chớnh là dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Khụng gian đụ thị thời hiện đại được miờu tả với những ngổn ngang bề bộn, đầy nhức nhối, Cựng với những ỏm ảnh thường trực, những mặc cảm về quỏ khứ đeo đẳng, Tạ Duy Anh cũn cho ta thấy đầy đủ những cỏi xấu xa của xó hội hiện đại. Đú là những nỗi bất an về sự băng hoại đạo đức, nhõn tớnh đi cựng với lối sống thực dụng, vỡ đồng tiền.

Phố thị trong tỏc phẩm của Tạ Duy Anh khụng hiện ra với những cụng ty san sỏt, những tũa nhà chọc trời hay những con đường tấp nập người qua lại,... mà nú bị bú hẹp trong phạm vi của quỏn phở, một vài cửa hàng lưu niệm, chiếc lan can lạnh lẽo, chiếc bàn làm việc vụ hồn và những căn phũng biệt lập đúng hộp sự cụ đơn của mỗi con người. Trong tỏc phẩm Phở gia truyền, tỏc giả miờu tả cảnh những con người thành thị cứ xụ lấn, chen chỳc nhau chỉ để ăn được một bỏt phở sỏng. Điều đặc biệt đú là tuy tỏc giả kể về cõu chuyện xảy ra xoay quanh quỏn phở gia truyền nhưng từ quỏn phở chỉ xuất hiện 3 lần cũn cụm từ miệng cống ngoài vỉa hố - nơi nhiều khỏch hàng ngồi ăn phở khi quỏn khụng cũn chỗ để ngồi - xuất hiện tới 4 lần. Với hai chi tiết này, Tạ Duy Anh đó phỏc họa chõn thực và thành cụng bức tranh phố thị nhớp nhỏp cựng với những con người thành thị vừa phàm tục vừa rẻ mạt, ờ chề: ễng bờ bỏt phở ra tỡm chỗ ngồi nhưng mọi dóy bàn đều đó chật cứng. Loanh quanh mói cuối cựng ụng ngồi xổm ngay trờn nắp cống chạy dọc vỉa hố nơi cũng cú vài người khụng chiếm được chỗ ngồi như ụng đang hỳp xỡ sụp, nước mắt nước mũi chảy rũng rũng. Họ chẳng để ý đến điều gỡ khỏc ngoài khoỏi cảm tạo ra do cỏch ăn ngốn ngấu [XV; 187].

Gắn liền với việc miờu tả khụng gian phố thị, trong tỏc phẩm của mỡnh, Tạ Duy Anh đề cập đến một kiểu người mới mẻ trong xó hội hiện đại. Đú là những con người thờ ơ, lạnh lựng, vụ cảm, chỉ mải chạy theo cuộc sống vật chất, càng ngày họ càng mắc phải nhiều căn bệnh lạ như bệnh “mất vị giỏc

lõu ngày”, bệnh “cõm”,... Họ trơ lỡ về mặt xỳc cảm, bàng quan, vụ cảm trước cuộc sống của cộng đồng và những người xung quanh.

Tỏc giả cũng phờ phỏn sự học đũi, thúi dởm đời của nhõn vật chàng trai trong tỏc phẩm Con Ruồi: Nú bao gồm đủ: Sự thiếu mực thước của một nghệ sĩ, sự nghiờm trang của một chớnh khỏch chỳt chớt kiểu cỏch ký giả [Con ruồi; 161] Cuộc sống của con người đụ thị thời hiện đại cũng rất phức tạp, nhiều khi xụ bồ, nhức nhối khụng khỏc gỡ làng Đồng tăm tối, nú chứa đầy rẫy những tiờu cực: sự cụ đơn của con người ngay giữa cộng đồng mỡnh đang sống, thúi hỏm danh hỏm vị, sự nhẫn tõm tàn ỏc, thự hận, loạn luõn, ngoại tỡnh,... Tất cả đều được Tạ Duy Anh đề cập trực diện, khụng ngần ngại, khụng nộ trỏnh trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh.

3.2.5.3. Khụng gian tõm tưởng

Khụng gian tõm tưởng là một thế giới khỏc của con người, đú như là một thế giới được tỏch ra từ một thế giới thực tại. Ở đú con người sống những tầng cảm xỳc của mỡnh mà ngoài đời họ khụng hoặc sống mà khụng dỏm đối diện với nú.

Trong tỏc phẩm, khụng gian ban đờm thường gợi lại cho nhõn vật những ký ức buồn xa xăm. Khụng gian của Ngụi nhà cũ hiện về gắn với tuổi thơ kỳ lạ, ngụi nhà giống cỏi lụ cốt, đú cú thể là giấc mơ của người cha từ nửa thế kỷ trước.

“Nú giống như một lụ cốt hay cỏi gỡ đú hao hao, chẳng han như ngụi nhà hầm. Nú vừa cú cỏi vẻ thụ kệch, lỡ lợm của khu giam phạm nhõn, lại vừa gợi nột nguy nghiờm của phỏo đài” [XVIII; 202].

Tạ Duy Anh đưa nhõn vật của mỡnh vào trong những giấc mơ chập chờn. Nhõn vật “tụi” trong Luõn hồi là người con bị cha ruồng bỏ ngay từ giõy phỳt chuẩn bị chào đời. Sống vời một ký ức ẩm ướt, cụ đơn và xa lạ giữa gia đỡnh, nhõn vật dường như cú một cỏi gỡ đú kiềm tỏa khú lý giải. Chớnh qua giấc mơ, thế giới nội tõm cả phần vụ thức, tiềm thức của nhõn vật mới khơi

mở: Đờm ấy tụi ngủ bờn cạnh lóo Mị. Tụi mơ thấy hàng ngàn con rắn đó nuốt trong cuộc rượu... Tụi lao bổ ra khỏi lều trong tõm trạng nửa thức nửa ngủ. Tụi khụng cảm thấy mưa xuyờn vào mặt. Tụi chạy lật quật trờn những con đường ngoằn nghốo, nhan nhản cạm bẫy. Tiếng hỳ của lóo Mị vọng sang từ phớa bờn kia vực tối, nơi kiếp trước của tụi chỉ là một cục mỏu đỏ tớm, cơ man là rắn. Chỳng quấn vào chõn tụi. Tụi thũ tay múc chỳng ra nhưng chỉ nhỡn thấy rớt rói [X; 141]. Đú như là một giấc mơ thật kinh khủng và đỏng sợ nhưng với giấc mơ thứ hai “Tụi thấy nàng bồng lóo Mị trần truồng đỏ hỏn. Tụi thấy cha tụi bồng mẹ tụi trong tiếng cười giũn tan của bà nội. Chỳng tụi rồng rắn nhau đi về phớa bờn kia của tiếng hỳ. Sau lưng chỳng tụi là những cơn mưa như phỳt luõn hồi” [X; 143]. Đú là nỗi ỏm ảnh, mặc cảm về tội tổ tụng, là sự nối tiếp quỏ khứ trong hiện tại là khỏt vọng hướng tới cỏi thiện.

Những giấc mơ biến dạng giống như sự điệp lại của một ỏm ảnh, mang tớnh chất kết tội và hoỏn đổi ngụi vị. Đú là giấc mơ của lóo Đỡnh trong Bớ mật của vĩnh cửu,của Giỏo sư Bạch trong Con vẹt. Để đàn sỏo ở lại vườn nhà trỏnh rơi vào tay lóo Phỉ, lóo Đỡnh đó bắt tay vào việc làm một chiếc lồng rất đẹp giống như một cung điện nhỏ. Lóo khụng thể hiểu nổi những lý lẽ riờng thuộc về cuộc sống tự nhiờn và tự do. Khi lóo ngất ngõy say sưa với ý tưởng của mỡnh cũng là lỳc: “Lóo gà gật và lạc vào những giấc mơ chập chờn. Trong khi nửa thức nửa ngủ lóo thấy mỡnh biến thành con sỏo. Lóo bị cắt lưỡi để học tiếng người. Bự lại, lóo được ở trong một chiếc lồng sơn son thếp vàng, ăn bột trứng tẩm mật ong. Bỗng đõu xuất hiện con rắn loang lổ. Lóo sợ rỳm vú, phỏ lồng chui ra. Lóo lao đầu xuồng đất trong cỏi ý thức bay lờn bầu trời [XVI; 197]. Về sau này khi gó Phỉ chết do bị rắn độc cắn thỡ những ỏm ảnh đú vẫn cũn đeo bỏm lóo:

“Choỏn hết tõm trớ lóo là hỡnh ảnh một con rắn đen xỡ, khoắng đuụi loạn xạ trong chiếc lõu đài, trở thành nổi bớ ẩn lớn nhất đời lóo [XVI; 199].

Tỏc giả dựng thủ phỏp giấc mơ bị biến dạng, nhõn vật trong tỏc phẩm của Tạ Duy Anh thường được soi chiếu từ những ỏm ảnh, những ký ức thầm

kớn riờng tư mà đụi khi chớnh bản thõn người trong cuộc cũng khụng cảm nhận được một cỏch thực sự rừ ràng. Đõy trước hết là một sỏng tạo nghệ thuật làm phỏt lộ phần khuất chỡm trong búng tối, một “gương mặt” người khụng quen thuộc. Thụng qua cỏi chập chờn mơ hồ, ụng nờu bật những sự thật cốt lừi nhất, bản chất trong đời sống tinh thần và tỡnh cảm con người.

Đú là những giấc mơ khủng khiếp làm cho người ta cảm giỏc sợ hói cũn giấc mơ của một người đàn ụng đang yờu thỡ lại khỏc, một giấc mơ đầy dục vọng: Và anh mơ một giấc mơ khiến tỉnh dậy anh vẫn nghẹt thở. Anh thấy nàng nằm gọn trong vũng tay xiết chặt của anh. Nàng mặc ỏo đen ụm sỏt lấy người khiến cơ thể nàng trở nờn mềm mại với những đường nột gợi cảm [VII; 106].

Khụng gian tõm tưởng mở ra một thế giới khỏc của con người hướng bạn đọc tới một miền đất xa vời với thực tại. Khụng gian trong cỏc tỏc phẩm của Tạ Duy Anh đa số đều cho ta một cảm giỏc chật chội đú là khụng gian của một căn nhà, một làng quờ… khiến cho ta cú cảm giỏc khụng gian bú hẹp dần lại.

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 96 - 102)