7. Cấu trỳc luận văn
2.1.1. Sơ lược về cỏc cỏch phõn loại từ hiện nay
Vốn từ là một hệ thống bao gồm toàn bộ từ (và ngữ cố định) của một ngụn ngữ nằm trong những quan hệ nhất định. Theo những quan hệ, tiờu chớ khỏc nhau và tựy theo bỡnh diện, mục đớch nghiờn cứu, vốn từ của một ngụn ngữ cú thể được chia thành những lớp từ vựng khỏc nhau. Vỡ thế, đối với tiếng Việt, cho tới nay chỳng ta thấy đó cú rất nhiều tiờu chớ khỏc nhau được vận dụng để phõn chia vốn từ nờn kết quả và tờn gọi của cỏc lớp từ vỡ thế cũng khỏc nhau. Những cỏch chia vốn từ tiếng Việt khỏc nhau thường được ỏp dụng là: 1). dựa vào phương thức cấu tạo từ, 2). dựa vào nguồn gốc của từ, 3). dựa vào phạm vi sử dụng, 4). dựa vào ý nghĩa mang tớnh phạm trự ngữ phỏp, 5). dựa vào quan hệ ngữ nghĩa giữa cỏc từ trong từ vựng,… Ngoài ra, cỏc nhà nghiờn cứu cũn ỏp dụng cỏc cỏch phõn chia khỏc về vốn từ để nghiờn cứu từ về mặt lịch sử, hỡnh thỏi, sự phỏt triển, tần số sử dụng, phong cỏch chức năng,… do đú từng lớp từ cụ thể như: lớp từ cơ bản, lớp từ cổ, lớp từ mới, lớp từ tớch cực, từ phỏi sinh, từ ngữ nghệ thuật, từ khẩu ngữ v.v... cũng sẽ được chỳ ý. Dựa theo kết quả nghiờn cứu phận loại từ tiếng Việt của cỏc nhà Việt ngữ học, đứng ở gúc độ vận dụng, phõn tớch từ trong sử dụng, tựy theo đối tương nghiờn cứu và mục đich tỡm hiểu vai trũ của từ trong những chức năng cụ thể, chỳng ta cú thể lựa chọn phõn tớch những lớp từ cụ thể theo những cỏch phõn loại từ nhất định. Như đó núi, mỗi cỏch phõn chia từ đều xuất phỏt từ những tiờu chớ nhằm đạt những mục đớch nhất định, do vậy, kết quả phõn loại sẽ cho thấy đặc điểm của từ về một phương diện, cũng vỡ thế,
thụng thường, sử dụng kết quả phõn loại từ khỏc nhau sẽ cho phộp đỏnh giỏ vai trũ hiệu quả của từ cũng như từng lớp từ trong những chức năng nhất định. Chẳng hạn, xột về mặt cấu tạo, theo cỏc phương thức tạo từ, phần lớn cỏc nhà nghiờn cứu chia từ tiếng Việt thành 3 loại là từ đơn, từ ghộp và từ lỏy; trong đú, do quan niệm về hỡnh vị và phương thức cấu tạo từ khụng hoàn toàn giống nhau nờn cú những lớp từ cụ thể (như mồ húng, cà phờ,…) cỏc tỏc giả phõn định khụng hoàn toàn giống nhau. Cỏch phõn loại từ theo cấu tạo như vậy khụng chỉ phản ỏnh kết quả nghiờn cứu cấu trỳc từ của tiếng Việt về mặt hỡnh thỏi mà cũn cho phộp vận dụng kết quả nghiờn cứu cấu tạo từ để phõn tớch đỏnh giỏ vai trũ, giỏ trị của từng loại từ trong ngụn ngữ cũng như trong hành chức, cú thể xột theo cỏc phương diện khỏc nhau về õm thanh, ngữ nghĩa, tri nhận,… Chẳng hạn, nếu xột về vai trũ hũa õm, giỏ trị biểu trưng ngữ nghĩa và biểu cảm của cỏc lớp từ thỡ từ lỏy là loại được chỳ ý đầu tiờn. Do được cấu tạo theo phương thức hũa phối ngữ õm, cú giỏ trị biểu trưng húa nờn từ lỏy là lớp từ cú vai trũ nổi bật trong sử dụng, đặc biệt là trong văn học. Vỡ thế từ lỏy trong tiếng Việt luụn là đối tượng được chỳ ý nghiờn cứu trong ngụn ngữ học cũng như trong hành chức. Khi xột vai trũ của từ trong quan hệ phản ỏnh - quy chiếu hiện thực, đặc tớnh phản ỏnh sự vật trong tớnh khỏi quỏt húa hay cỏ thể húa, thúi quen phõn cắt hiện thực, lựa chọn thuộc tớnh sự vật để định danh theo thúi quen tri nhận của từng dõn tộc từng vựng,… lỳc này, ngữ nghĩa của mỗi loại từ ghộp núi chung cũng như vai trũ tạo nghĩa của từng loại yếu tố trong mỗi loại từ ghộp luụn là đối tượng được chỳ ý nghiờn cứu. Nếu xột vai trũ, khả năng tạo ra đơn vị phỏi sinh về cấu tạo cũng như ngữ nghĩa thỡ từ đơn là loại từ cú vị trớ quan trọng trong nghiờn cứu vấn đề. Trong giao tiếp, cú những lớp từ cú thể dựng rộng rói theo những phong cỏch khỏc nhau, khụng bị giới hạn về phạm vi địa lý hay đối tượng người dựng trong xó hội nhưng cũng cú những lớp từ chỉ dựng trong những lĩnh vực, phạm vi giao tiếp nhất định, vỡ thế mà người ta cú thể chia từ thành 2 loại, lớp từ đa phong cỏch
và lớp từ đơn phong cỏch hoặc lớp từ toàn dõn và lớp từ địa phương, lớp từ nghệ thuật và lớp từ khẩu ngữ - sinh hoạt,… Theo phong cỏch chức năng, từ ngữ dựng trong một tỏc phẩm văn học trước hết đó được quy định bởi chức năng hành chức của loại ngụn bản này, ngoài ra cũn tựy thuộc vào phong cỏch thể loại, theo đặc trưng loại hỡnh tỏc phẩm, theo thúi quen lựa chọn của tỏc giả,…Như vậy, ngụn ngữ trong tỏc phẩm văn học là dạng ngụn ngữ đó qua lựa chọn mang dấu ấn nghệ thuật của nhà văn vỡ thế khi phõn tớch từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật người ta phải chỳ ý cỏc lớp từ nổi bật thể hiện sự lựa chọn, mang dấu ấn phong cỏch nhà văn. Đú cũng là định hướng của chỳng tụi khi phõn tớch từ ngữ trong tỏc phẩm văn học.