Trường ngữ nghĩa chỉ tớnh cỏch con người

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 84 - 91)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.3.Trường ngữ nghĩa chỉ tớnh cỏch con người

Trong cỏc sỏng tỏc của Tạ Duy Anh núi chung và Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh núi riờng, nhà văn đều viết nhiều về thực trạng đen tối của cuộc sống, phản ỏnh đời sống thế sự, nơi tràn ngập những “khủng khiếp”. Cú lỳc ta thấy Tạ Duy Anh viết một cỏch thẳng thắn, lạnh lựng, khỏch quan đến mức

tàn nhẫn, mở đường cho cỏi ỏc đi vào văn chương, cú khi miờu tả rất cụ thể chi tiết cỏi chõn cỏi thiện của con người. Tạ Duy Anh khụng chỉ phỏt hiện nguy cơ của thự hận và cỏi ỏc trong đời sống mà ụng cũn đi sõu lớ giải căn nguyờn tạo ra nú.

Theo kết quả khảo sỏt chỳng tụi thấy nhà văn sử dụng rất nhiều từ cựng trường cú quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa chỉ tớnh cỏch con người. Thụng qua trường từ vựng chỉ tớnh cỏch trong truyện ngắn của Tạ Duy Anh, chỳng ta rất dễ nhận thấy tớnh cỏch của cỏc nhõn vật thuộc về hai thỏi cực: tớch cực và tiờu cực. Trong số những nhõn vật mang đặc điểm tớnh cỏch tiờu cực, tồn tại hai loại người đối lập nhau: loại người khụn ngoan xảo quyệt và loại người đần độn, ngu dốt. Viết về cỏi ỏc, cỏi xấu, trong truyện ngắn của ụng, chỳng ta thấy cú những từ ngữ chỉ tớnh cỏch tiờu biểu như: Độc ỏc, dối trỏ, nham hiểm, lợi dụng, giả tạo, lưu manh, xỏ lỏ, đểu giả, lừa lọc, dõm dục, bất nhõn, bội bạc, nham hiểm, gian manh, khụn, bon chen, đểu, bịp bợm, hung bạo, lạnh lựng, cao ngạo, hung dữ, tớnh toỏn, đờ tiện, hốn mọn, quỷ quyệt, gian ỏc, nhẫn tõm, khoảnh, tàn ỏc, dối trỏ, mỏnh khúe, ỏc bỏ, dữ dằn, chi li, chua ngoa,... Việc sử dụng trường từ chỉ tớnh cỏch con người với tần số dày đặc trong 29 truyện ngắn, tỏc giả làm cho người đọc thấy sự lộng hành ghờ gớm của cỏi ỏc, sự trơ trỏo, xấc xược của cỏi xấu, sự thự hận, sẵn sàng chộm giết lẫn nhau của một hạng người trong xó hội đương đại- những hiện tượng đó trở nờn phổ biến. Đú là cỏi ỏc đỏng bỏo động về mặt xó hội - cỏi ỏc của cả một “tập thể”- đỏm đụng tàn nhẫn và hiếu sỏt trong truyện ngắn Đàn ụng và đàn bà. Chứng kiến sự tàn nhẫn và hiếu sỏt của đỏm đụng chụn một bộ gỏi chỉ vỡ bố mẹ em mắc bệnh hủi, họ lạnh lựng dửng dưng như sắp tống tiễn đi một con vật vỡ sợ bị truyền nhiễm mà khụng một chỳt động lũng thương xút. Người đọc cú lương tõm chắc hẳn đau lũng khi đọc: “Việc chụn sống con bộ hủi được tiến hành ngay vào sỏng hụm sau. Mọi người nụ nức rủ nhau kộo ra một bói rộng, nơi cú chiếc huyệt đào sẵn với những tải vụi bột. Họ núng lũng hướng về phớa người

ta sẽ dẫn con bộ tới. Họ cú phần lo sợ, ngộ nhỡ ai đú bỗng dở hơi mềm lũng cú thể thay đổi ý định. Điều đú rất xỳc phạm bởi nú giống như một sự phỏ đỏm”

[XX; 234]. Thống kờ trong truyện ngắn của Tạ Duy Anh, chỳng tụi thấy mật độ của những kẻ thủ ỏc và những chuyện làm ỏc quỏ nhiều. Khụng giết người thỡ cũng mưu toan giết người, hoặc chớ ớt cú những suy nghĩ về cỏi chết của người khỏc. Từ cỏi chết vỡ cỏi thúi tham lam khụng đõu của lóo Phỉ trong Tội tổ tụng đến cỏi chết thương tõm của một cụ gỏi trực điện thoại bị xe cụng nụng xẻ làm đụi mà khụng phải vỡ lỗi của cụ trong Giai điệu đen. Hoặc đú là sự xa lỏnh, ruồng bỏ của mọi người trước một cụ gỏi đẹp - chị Thư mà những người trong làng vẫn đồn là chị mắc bệnh hủi. Hay đú là sự xuống cấp trầm trọng đỏng lo ngại của phẩm chất, đạo đức con người, sự tha hoỏ của tầng lớp lónh đạo,… Trong truyện ngắn Con ruồi, tỏc giả cho thấy hỡnh ảnh của loại người cố ngoi lờn để gia nhập vào giới thượng lưu với đủ trũ lưu manh ma quỏi.

Trong truyện ngắn Người khỏc, nhõn vật chớnh vỡ những thứ lợi danh phự phiếm mà sẵn sàng vứt bỏ thõn phận và nhõn cỏch của chớnh mỡnh để rồi rơi vào bi kịch: hoặc tỡm lại chớnh mỡnh, hoặc cứ mói đội lốt người khỏc sống một cỏch “nghiờm tỳc dối trỏ” và chấp nhận sự “nhạo bỏng”, “chơi khăm” của trũ đựa phận số. Khi anh ta quyết tõm sống là chớnh mỡnh, cự tuyệt với danh vọng và sự giả dối thỡ bị người khỏc cho là “xỏ lỏ” và “ngu ngốc”:

Đừng xỏ lỏ thế, tụi van ụng [3; 365].

Phải tiếp tục sống và đừng bao giờ giở những trũ ngu ngốc ấy nữa [3; 365]. Cuối cựng, anh ta và cuộc sống cựng biờn tập lại cuộc đời của chớnh mỡnh: Ngày mai, khụng, ngay từ bõy giờ tụi sẽ lại phải nghiờm trang trong vai diễn mỡnh là người khỏc, như một nghiệt ỏn [3; 365]. Thụng qua bi kịch của nhõn vật chớnh trong truyện, Tạ Duy Anh phản ỏnh bi kịch “tha húa” về phẩm chất đạo đức và nhõn cỏch sống của một bộ phận lớn con người trong xó hội.

Hay trong Ngũ gia truyện, con người sống với nhau mà khụng cú chỳt tỡnh làng nghĩa xúm, nhà nào biết phận nhà nấy. Đau đớn hơn, đến khi họ chào hỏi nhau đú lại là dấu hiệu bất thường: Mỡnh đó biết ngay mà, khụng phải vụ cớ mà nú ra bộ tử tế [XIV; 175]. Lời chào hỏi nhau giữa hai người hàng xúm lỏng giềng lại chớnh là căn nguyờn của những mõu thuẫn để rồi dẫn đến cỏi chết thương tõm của vợ chàng Chỳt Chớt.

Bờn cạnh đú, truyện ngắn của Tạ Duy Anh cũng đề cập rất nhiều đến sự tha húa của những người thuộc tầng lớp lónh đạo. Nhõn vật Bựi Bằng Hữu trong Dịch quỷ sứ là một điển hỡnh cho kiểu con người đỏnh mất bản thể riờng biệt trở về sống như một loại “động vật”. Bựi Bằng Hữu hiện thõn cho sự tha hoỏ về nhõn cỏch, về tư cỏch làm cỏn bộ. Sống quỏ lõu dưới cỏi búng của cấp trờn, Hữu “được giỏo dục rất tốt những phẩm chất tối ưu của một người luụn luụn phải biết thủ trưởng của mỡnh cần gỡ” [VI; 87]. Bệnh hỡnh thức và thành tớch cựng với thúi quen tạo lập những bản bỏo cỏo khụng đỳng với thực tế, trỡnh bày ngược lại bản chất của vấn đề nhằm tụ hồng hiện thực là căn nguyờn dẫn đến “bệnh cõm”. Hữu bị tha hoỏ trở thành một người khỏc, dần dần mất khả năng giao tiếp bằng ngụn ngữ bỡnh dõn, ngoài mấy cặp từ “liờm khiết” “tốt nhất” “nhõn đạo” đó in thành rónh vào trớ nóo. Hữu đó “bị tước mất tư cỏch sinh vật người”. Đú là thực trạng bị tha hoỏ thành cỏi khỏc, thành người khỏc của mỗi cỏ nhõn thời hiện đại.

Truyện Lũ vịt trời cũng đó núi lờn tất cả những cỏi xấu xa, bỉ ổi, sự xảo quyệt, lọc lừi, gian manh của những kẻ được gọi là “cỏn bộ”. Chỉ vỡ cỏn bộ thụn muốn khoe thành tớch mà người dõn khụng được thu hoạch lỳa đó chớn, trận mưa đỏ đó vựi dập tất cả, người dõn từ chỗ lẽ ra được bội thu mựa vàng nhưng lại thành ra mất trắng. Sau trận mưa đỏ, thúc chớn rụng đầy đồng, người dõn nghĩ cỏch vớt vỏt: mua vịt thả nuụi ở đồng để chỳng ăn số thúc bị rơi vói. Cỏn bộ xó lại bắt đúng thuế vịt rất cao, vịt trời thỡ cú thể ăn thúc thoải

mỏi, cũn vịt nhà thỡ bị cấm tuyệt đối. Qua đõy ta thấy nhà văn khụng ngần ngại khi phơi bày sự non yếu trong bộ mỏy chớnh quyền: sự quan liờu, ấu trĩ, cực đoan, thúi ưa hỡnh thức, xu nịnh...

Tạ Duy Anh viết rất nhiều về làng quờ nghốo, vỡ thế trong cỏc tỏc phẩm của ụng thường xuất hiện những con người mộo mú về nhõn tớnh, trỏi tim xơ cứng vỡ quan niệm giỏo điều, những con người ấu trĩ, bảo thủ, lạc hậu, những con người tự ti đến bộ nhỏ và bất lực, những con người tăm tối vỡ thự hận. Do vậy, trong tỏc phẩm của mỡnh, Tạ Duy Anh sử dụng rất nhiều từ ngữ thuộc trường nghĩa chỉ tớnh cỏch của một lớp người dõn bần cựng, thấp cổ bộ họng trong xó hội: Khờ khạo, ngu ngốc, nhỳt nhỏt, đoảng, đần độn, lẩn thẩn, ngu muội, vụng về, đóng trớ, ngu tối, dở hơi, ngu độn, ngốc nghếch, lố bịch, cả tin, vụng về, thụ lỗ, cam chịu, ngớ ngẩn, chất phỏc, dễ gần, ngu xuẩn, dở hơi, nhu mỡ, khổ nhục, ngu ngốc, gàn dở, tõm thần, ngu tối,...

Nhõn vật Lóo Hứa trong truyện Bước qua lời nguyền một thời từng là “địa chủ nũi” cú quyền sinh, quyền sỏt, đến khi cải cỏch ruộng đất lóo “sống như một con chú lạc loài”:

Chẳng biết ngày xưa lóo lý trưởng ăn gan uống mỏu ra sao, nhưng khi tụi lớn lờn chỉ thấy lóo nhu mỡ như hũn đất [III; 40].

Trong ngụn ngữ sinh hoạt hàng ngày, ta thường gặp cỏch so sỏnh “hiền như hũn đất”. Ở đõy, từ nhu mỡ vừa cho thấy được tớnh cỏch hiền lành của nhõn vật Lóo Hứa vừa diễn tả được sự cõm lặng, chịu đựng của ụng trước sự phẫn nộ thỏi quỏ và cú phần sai lầm của lịch sử. Cụng cuộc cải cỏch ruộng đất và sự kỳ thị của người dõn đối với những người vốn là địa chủ giai đoạn trước cỏch mạng đó gõy nờn khụng ớt những bi kịch đau lũng, cú những người khụng vượt qua được đành phải tỡm đến cỏi chết, cú những người cắn răng chịu đựng sống cay đắng, tủi nhục, vất vưởng như chiếc búng, như hồn ma, như hũn đất cõm lặng khụng lời.

Lóo Đỡnh sởn gai ốc trước cơn hứng cảm cả đỏm đụng đũi “quay vàng” lóo. Mà thường ngày họ nhu mỡ, đần độn, hiền lành đến thế [VIII; 120].

Ở đoạn văn trờn, tỏc giả dựng liờn tiếp 3 từ: nhu mỡ, đần độn, hiền lành

để miờu tả phẩm chất, tớnh cỏch của người nụng dõn. Những người nụng dõn ấy siờng năng, cần cự, xốc vỏc trong lao động nhưng hiền lành, nhu mỡ đến đần độn, tội nghiệp. Với 3 từ ngữ miờu tả tớnh cỏch rất ngắn gọn này, hẳn rằng Tạ Duy Anh khụng cú tham vọng núi được hết những phẩm chất, tớnh cỏch của người nụng dõn mà chỉ nhằm thể hiện một cỏch nhỡn đối với họ. Trong 3 từ trờn, chỉ cú từ đần độn mang ý nghĩa tiờu cực, nú được bao bọc và ụm gọn giữa 2 từ mang ý nghĩa tớch cực nhu mỡ hiền lành. Điều đú cho thấy, Tạ Duy Anh luụn dành cho những người dõn thấp cổ bộ họng sự cảm thụng, lũng tụn trọng và tỡnh yờu thương hết mực.

Tạ Duy Anh tuy viết rất nhiều về cỏi ỏc, cỏi xấu, cỏi ỏc nhiều khi bao trựm và lấn ỏt cỏi thiện nhưng với cỏi nhỡn lạc quan, tin tưởng vào con người và cuộc đời, tỏc phẩm của Tạ Duy Anh luụn lúe lờn những “đốm sỏng”. Khảo sỏt tập truyện, chỳng tụi nhận thấy Tạ Duy Anh sử dụng một số lượng lớn lớp từ đồng nghĩa, gần nghĩa thuộc trường ngữ nghĩa chỉ phẩm chất tốt đẹp của con người như: đàng hoàng, đứng đắn, vụ tư, hồn nhiờn, bao dung, nhõn hậu, can đảm, thanh cao, khiờm nhường, đức độ, cao thượng, thật thà, tử tế, tốt bụng, liờm khiết, nhõn đạo, trung thành, nghiờm khắc, quyết đoỏn, độ lượng, bỏc ỏi, vụ tư, cao cả, đạo mạo, kiờn nhẫn, đức hạnh, thành thật, giản dị, điềm đạm,...

Nhõn vật Tư và Quý Anh trong truyện ngắn Bước qua lời nguyền bị gia đỡnh và làng xúm phản đối, ngăn cấm tỡnh yờu của họ do tục lệ của làng và mối thự truyền kiếp giữa hai dũng họ. Quỏ uất ức, cú lỳc Tư đó phải thốt lờn “tụi căm ghột và thương hại cỏc người”, “tụi căm ghột đồng loại”. Nhưng, dự trong đau khổ tột cựng, phẩm chất cao đẹp của họ vẫn lấp lỏnh tỏa sỏng như những vỡ sao phỏ vỡ sự tăm tối của bầu trời đờm:

Tụi và Quý Anh, hai kẻ trong trắng như nhau, tội lỗi như nhau đó bước qua lời nguyền, đó õn xỏ cho nhau trong sự chứng kiến của cỏc thiờn thần [III; 63].

Bị lũ người truy đuổi bằng dao, mỏc và dồn đến bước đường cựng, Tứ uất nghẹn hột lờn như tự nổ tung chớnh mỡnh để giải thoỏt khỏi nghịch cảnh đau đớn trớ trờu:

Đõm đi! Cỏc người cứ lấy mỏu của chỳng tụi sẽ thấy nú mặn như nhau, đỏ như nhau... vỡ chỳng tụi được hoài thai từ một bà mẹ nhõn hậu hơn bà mẹ đó sinh ra cỏc người [III; 63].

Đặt trong ngữ cảnh, ta cú thể thấy “bà mẹ nhõn hậu” mà Tư nhắc đến trong đau đớn, uất hận và tuyệt vọng chắc hẳn khụng phải là một người mẹ cụ thể nào. Hỡnh ảnh “bà mẹ nhõn hậu” ấy cho thấy niềm hy vọng, tin tưởng và cầu cứu một sự nhõn từ, độ lượng, khoan dung của lũng người. Như vậy, dự đau khổ đến đõu, con người ấy vẫn khụng mất đi niềm tin vào lẽ sống và cất cao tiếng gọi tỡnh yờu thương đang đi lạc đõu đú trờn thế gian trở về.

Tạ Duy Anh đó phỏt huy tối đa vai trũ của ngụn ngữ nghệ thuật bằng cỏch ụng đó thế hiện được chõn dung, tớnh cỏch nhõn vật qua một lớp từ cựng trường nghĩa. Đọc tập truyện, ta cú cảm nhận rằng ngoại hỡnh của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm của Tạ Duy Anh được miờu tả, phỏc họa trờn sự phõn chia ranh giới rất rừ ràng: hoặc đú là những người dõn cục mịch, tăm tối cực xấu như: Lóo Tuế, lóo Khổ, Lóo Hỏa,... hoặc đú là những con người đẹp tựa thần tiờn như: Quý Anh, Quý Hương, chị Tỳc, chị Thư,... Nhõn vật trong tỏc phẩm của ụng khụng cú sự trung gian về ngoại hỡnh nhưng bản chất con người thỡ luụn nằm ở lằn ranh thiện và ỏc, phẩm chất, tớnh cỏch của nhõn vật luụn cú sự đan xen, song hành, thậm chớ mõu thuẫn giữa những đặc điểm tớch cực và tiờu cực. Qua đú, Tạ Duy Anh vẽ lờn bức chõn dung đa diện của nhiều tầng lớp người trong xó hội, đồng thời ụng phờ phỏn cỏi xấu, ca ngợi cỏi tốt cỏi đẹp và

khụng thụi hy vọng về một sự đổi mới, tự hoàn thiện mỡnh xuất phỏt từ bản thể người của mỗi con người.

Như vậy, ta thấy trong truyện ngắn của mỡnh Tạ Duy Anh đó vận dụng lớp từ ngữ chỉ tớnh cỏch rất đa dạng và phong phỳ, chớnh điều này làm cho thế giới nhõn vật trong sỏng tỏc của ụng luụn đa dạng, sinh động và phong phỳ trong sự thống nhất. Qua đú, ta cũng thấy được những nột riờng biệt và độc đỏo trong phong cỏch và cỏ tớnh sỏng tạo của Tạ Duy Anh.

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 84 - 91)