Trường ngữ nghĩa chỉ tõm trạng, cảm xỳc con người

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 75 - 84)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.2. Trường ngữ nghĩa chỉ tõm trạng, cảm xỳc con người

3.2.2.1. Lớp từ ngữ cú quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa chỉ tõm trạng, cảm xỳc con người

Cỏc trường từ vựng - ngữ nghĩa là những sự kiện ngụn ngữ cho nờn tiờu chớ để phõn lập chỳng phải là tiờu chớ ngụn ngữ. Như đó núi ở trờn, cơ sở để phõn lập trường là nghĩa của từ, tức là những ý nghĩa của ngụn ngữ. Tỏc giả Đỗ Hữu Chõu cho rằng: “Sự phõn lập trường từ vựng - ngữ nghĩa khụng phải

là sự phõn lập thụng thường, khụng phải là đưa cỏc từ theo những tiờu chớ nào đấy về từng loại, dự là loại ngữ nghĩa mà là tỡm ra phạm vi, vựng tỏc động của một “lực”, đấy là lực ngữ nghĩa. “Lực” này hoặc nằm trong những từ nào đú hoặc “lan” đến cả những từ khỏc [26; 253-254]. Lớp từ miờu tả tõm trạng, cảm xỳc khi hành chức đó tạo ra “lực” và chớnh “lực” này mà cú những từ ngữ thuộc trường nghĩa khỏc nhau cựng tham gia vào hệ thống trong tỏc phẩm văn học. Cỏc từ ngữ giống nhau và khỏc nhau về trường nghĩa cựng tham gia vào tỏc phẩm khụng những khắc họa sự đa chiều trong đời sống nội tõm nhõn vật mà cũn tăng tớnh biểu đạt cho ngụn ngữ nghệ thuật.

Trong khi tỡm hiểu và khảo sỏt “Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh”, chỳng tụi thấy nhà văn đó dựng một loạt cỏc trường ngữ nghĩa để miờu tả tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật. Mỗi truyện ngắn là một bức tranh sinh động được tạo nờn bởi chớnh lớp từ này vỡ vậy bức tranh đời sống được hỡnh dung một cỏch rừ nột và cụ thể hơn, đa chiều hơn nhất là đối với thế giới nội tõm, tõm trạng, cảm xỳc nhõn vật. Điều đặc biệt ở đõy chỳng tụi thấy lớp từ cú quan hệ đồng nghĩa là rất phổ biến. Vớ dụ: chỏn, cụ đơn, trống trải buồn, sợ, kinh sợ, bi quan, nỗi đau,...Hay: oỏn, trỏch, giận, ấm ức, hậm hực, õn hận, căm thự, căm ghột, thự hận, lo õu,...Lo lắng, chờ đợi, hi vọng, thổn thức, hồi hộp, ủ rũ, v.v...

Với việc sử dụng lớp từ ngữ cú quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa chỉ tõm trạng cảm xỳc, nhà văn Tạ Duy Anh muốn cho người đọc thấy rừ thế giới nhõn vật trong truyện ngắn của ụng rất đa dạng và phức tạp về thế giới nội tõm. Với tỏc phẩm đầu tay của mỡnh Tạ Duy Anh muốn phỏ vỡ những ràng buộc của một truyền thống lạc hậu trong lối sống. Sự thự hận làm mự trỏi tim con người, ngăn cản tỡnh yờu. Nhà văn phản đối mónh liệt sự thự hận kộo dài hết đời này sang đời khỏc. Sự phản đối mạnh mẽ nhất, kẻ thự của niềm thự hận đú chớnh là tỡnh yờu. Thế hệ trẻ đũi được núi lờn những khỏt vọng chớnh đỏng của mỡnh, khỏt vọng của một thời đó từng trải qua binh đao, chiến tranh,

những lỗi lầm lớn nhất, những bi kịch đau đớn nhất đều là trũ chơi của lịch sử vỡ vậy cần phải phỏ bỏ những rào cản cổ hủ đú.

“...Chưa bao giờ tụi căm ghột đồng loại đến thế. Nửa đờm tụi lẻn dậy trốn khỏi nhà cựng với cõy sàn bằng gỗ lim. Đõy rồi, sự ngu ngốc thúi rởm đời, lũng thự hận đều vỡ những cõy nấm độc này. Tụi đập nỏt tất cả bảy miếu thờ để suốt đờm ấy khúc thầm như kẻ bị ruồng bỏ.

Bõy giờ cỏc vị nằm cả đõy, nơi trước kia chỉ là cỏi gũ con ngựa. Bỗng dưng tụi cảm thấy cụ đơn. Đời người thật ngắn ngủi. Đụi khi cú cảm giỏc người ta chưa kịp để lại gỡ cho trần thế đó bị mất hỳt trong sự lóng quờn khắc nghiệt. Khụng biết ở dưới mồ cú vị nào cũn chưa yờn giấc? tụi tha thứ cho cỏc người. Bởi vỡ ngày ấy cũng đó mười năm. Mười năm đủ cho tụi thấm những nỗi đau của cả mấy thế hệ mà số phận bị nhào nặn bằng một bàn tay phàm tục” [IV; 63].

Với lớp từ vựng cú quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa: chỏn, cụ đơn, trống trải, buồn, kinh sợ, bi quan, nỗi đau,...lặp đi lặp lại ở nhiều truyện ngắn đó cho ta thấy nội dung phản ỏnh trong tỏc phẩm của ụng. Ở đú người ta bắt gặp đầy rẫy những cỏi ỏc, cỏi xấu, sự thự hận, sẵn sàng chộm giết lẫn nhau. Thậm chớ nú trở nờn phổ biến trong mỗi trang viết của Tạ Duy Anh. Từ cỏi ỏc của cả một tập thể khi nhõn vật “tụi” chứng kiến sự tàn nhẫn của một đỏm đụng chụn một bộ gỏi vỡ cha mẹ em mắc bệnh hủi dự “con bộ cú cặp mắt trong như hai giọt nước. Da dẻ nú hồng hào đến độ khụng thể tin nú bị mắc bệnh hủi... Nhưng tất cả quyết định nú phải chết” (Ánh sỏng nàng). Hay đú là một người yờu õm nhạc, cú khả năng cảm nhận õm nhạc giỏn tiếp gõy ra cỏi chết của cụ nhõn viờn trực tổng đài điện thoại chỉ vỡ khụng phải lỗi của cụ (Giai điệu đen). Với lớp từ cú quan hệ đồng nghĩa gần nghĩa: oỏn, trỏch, giận, ấm ức, hậm hực, õn hận, căm thự, căm ghột, thự hận, lo õu,... người đọc dễ dàng cảm nhận một điều rằng: khi viết về những vấn đề bức xỳc của đời sống hiện đại, Tạ Duy Anh khụng ngần ngại và khụng giới hạn ở một chủ đề nào nhưng

xuyờn suốt tất cả là sự lo õu thường trực của nhà văn trước sự lệch pha giữa văn minh và văn húa. ễng nhỡn vào cuộc sống đụ thị bằng ỏnh mắt hoài nghi, ở đú lũng tốt của con người bị nghi ngờ, bị từ chối (Gó lẩm bẩm), lời chào hỏi lại là nguyờn nhõn khơi mào của cuộc chiến tranh làng xúm (Ngũ gia truyện). Ở đú, chuyện mua danh bỏn tước, thúi học đũi làm sang đó trở thành căn bệnh phổ biến (Con ruồi)... ễng hoang mang vỡ cỏi ỏc, cỏi xấu, sự trả thự lẫn nhau tràn ngập trong xó hội từ nụng thụn cho đến đụ thị, nú tồn tại như một thứ khớ quyển của xó hội hiện đại. Tuy nhiờn dự viết về đề tài nào đi chăng nữa thỡ ở đú vẫn lấp lỏnh niềm lạc quan vào bản tớnh hướng thiện và hoàn lương ở mỗi con người. Cho nờn nhà văn Lo lắng, chờ đợi, hi vọng, thổn thức, hồi hộp,

v.v...Đú chớnh là tinh thần nhõn ỏi, mong muốn con người hóy tin vào những điều tốt đẹp ở phớa trước.

3.2.2.2. Lớp từ ngữ chỉ tõm trạng, cảm xỳc xuất hiện với tần số cao

Theo khảo sỏt và thống kờ, chỳng tụi cũn thấy rằng cú nhiều từ ngữ chỉ tõm trạng, cảm xỳc xuất hiện với tần số rất cao trong một truyện ngắn, thậm chớ cũn lặp đi lặp lại nhiều lần ở những tỏc phẩm khỏc. Vớ dụ cỏc từ: lo, sợ, õn hận, chờ đợi, hoảng loạn, chỏn, khúc, buồn, v.v...Sau đõy là kết quả khảo sỏt, thống kờ của chỳng tụi:

Bảng 2.5. Thống kờ số lượng và tần số sử dụng từ ngữ chỉ tõm trạng, cảm xỳc trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh

TT Tờn tỏc phẩm Số lượng

từ Tần số xuất hiện Ghi chỳ

1 Nhõn vật lạ 44 Sợ hói: 3 lần (6,8%) Sợ hói: 6,8% 2 Xưa kia chị đẹp nhất làng 63 Sợ hói: 7 lần (11,1%), đau khổ: 3 (4,7%), khúc: 4 (6,3%), cụ đơn: 4 (6,3%) Sợ hói: 11,1%

3 Bước qua lời nguyền 49 Sợ hói: 6 (12,2%), căm ghột: 6 (12,2%), cụ đơn: 3 (6,12%) Sợ hói: 12,2% 4 Vũng trầm luõn trần gian 31 5 Những chiếc gỏy 16 Sợ, sợ hói: 6 (37,5%) Sợ: 37,5% 6 Dịch quỷ sứ 19 Sợ: 2 (10,5%) Sợ: 10,5% 7 Chiếc giầy pha

lờ 33 Sợ: 3 (9%), nhớ: 4 (12,1%) Sợ: 9% 8 Tội tổ tụng 32 Sợ: 5 (15,6%), hận thự: 2 (6,2%), hoảng loạn: 2 (6,2%) Sợ: 15,6% 9 Gó lẩm bẩm 9

10 Luõn hồi 43 Sợ: 4 (9,3%), buồn: 3 (7 %) Sợ: 9,3% 11 Người thắng trận 19 Thảng thốt: 2 (10,5%) 12 Mờ hồn trận 26 Buồn: 6 (23%), nản: 5 (19,2%)

13 Con ruồi 15 Đau khổ: 3 (20%)

14 Ngũ gia truyện 40 Buồn: 3 (7,5%), sợ: 2 (5%)

15 Phở gia truyền 27 Bực, cỏu: 4 (14,8%) 16 Bớ mật của vĩnh

cửu

12 Sợ: 3 (25%) Sợ: 25% 17 Ngụi nhà của 27 Đau: 3 (11,1%), thảng

cha tụi thốt: 2 (7,4%) 18 Ánh sỏng nàng 54 Sợ: 7 (12,9%), buồn: 5 (9,2%), căm tức: 4 (7,4%) đau đớn, cụ đơn, chỏn: 3 (5,5%), Sợ: 12,9% 19 Lóng du 45 Sợ: 5 (11,1%), nỗi đau, bực tức: 6 (13,3%), im lặng: 4 (8,8%) Sợ: 11,1% 20 Đàn ụng và đàn bà 34 Sợ, căm tức: 2 (5,88%) Sợ: 5,88% 21 Lũ vịt trời 37 Sợ, uất, đau: 2 (5,4%) Sợ: 5,4% 22 Húa kiếp 44 Sợ: 4 (9%), buồn, khổ: 3

(6,8%) Sợ: 9% 23 Con vẹt 40 Sợ: 3 (7,5%) Sợ: 7,5% 24 Truyền thuyết viết lại 88 Sợ, cụ đơn: 6 (6,81%), khúc: 9 (10,2%), buồn: 7 (7,95%), nỗi đau: 4 (4,54%) Sợ: 6,81%

25 Giai điệu đen 49 Sợ: 10 (20,4%), hoảng loạn: 3 (6,12%) Sợ: 20,4% 26 Lạc loài 75 Sợ: 9 (12%), lo: 5 (6,66%), õn hận: 4 (5,3%), im lặng: 3 (4%) Sợ: 12% 27 Người khỏc 59 Sợ: 2 (3,9%) Sợ: 3,9% 28 Một cõu chuyện cười 31 Lo sợ: 2 (6,45%), chờ đợi: 5 (16,1%) Sợ: 6,45% 29 Bờn ngoài thời gian 40 Sợ: 3 (7,5%), chỏn: 2 (5%) Sợ: 7,5%

Như vậy, qua bảng thống kờ trờn ta thấy trong Truyện ngắn chọn lọcTạ Duy Anh, tỏc giả đó sử dụng một số lượng từ ngữ lớn phản ỏnh sự đa dạng phong phỳ trong đời sống nội tõm nhõn vật. Điều đặc biệt là tần số xuất hiện của một số từ trong một truyện rất cao và lặp đi lặp lại ở nhiều truyện khỏc nhau. Vớ dụ cỏc từ: cụ đơn, đau đớn, chỏn, buồn, căm tức, khúc,... là những từ thể hiện trạng thỏi tiờu cực về tỡnh cảm; trong cỏc ngữ cảnh mà cỏc từ này xuất hiện thường gợi nờn một nỗi lo sợ. Khụng chỉ sự gợi mở, sự ỏm ảnh khụng thụi mà cỏc từ s ợ, lo sợ cũn xuất hiện trực tiếp với tần số cao (21/ 29 truyện ngắn) chiếm tỉ lệ 72,4 %. Sự đan cài giữa cỏi quỏi đản với cỏi thường nhật khiến một số tỏc phẩm của Tạ Duy Anh rất gần với “văn học phi lớ”. Trong truyện ngắn Ngụi nhà của cha tụi, nỗi lo đầy sự phi lớ của người cha là căn nhà đú được thiết kế dị thường làm cho chủ nhõn nú lỳc nào cũng bị ỏm ảnh bởi sự sợ hói. Phản ứng của nhõn vật “tụi” trước sự tha húa, biến dạng đú là chấp nhận, thậm chớ biến thành niềm mong đợi. Nú gợi lờn một cảm quan bi đỏt, một sự bất lực của nhõn vật trước hiện thực. “Và khụng phải gó mà chớnh là tụi khi đú sợ đến biến dạng cả dung mạo. Khụng phải gó mà chớnh là tụi sẽ phải tự hỏi: Mỡnh sợ gỡ? chẳng cú gỡ khiến mỡnh phải sợ khi cú một kẻ bỗng dưng quay lại vậy mà mỡnh vẫn sợ [V; 85] . Hay trong Những chiếc gỏy, trước cuộc sống thời hiện đại con người cảm thấy mỡnh thật nhỏ bộ, họ sợ cuộc sống, sợ tất cả những gỡ xung quanh và khụng dỏm đối diện với thực tế:

“Trong đề tài đú hắn chứng minh rằng, con người trong mụi trường hiện đại nhiều nỗi sợ bủa võy hơn, đặc biệt là những nỗi sợ do tưởng tượng, những nỗi sợ do ỏm ảnh và do bản năng chống lại nỗi cụ đơn” [V; 85].

Như vậy, qua lớp từ ngữ chỉ tõm trạng, cảm xỳc với tần số xuất hiện cao cho ta thấy được tõm trạng, phản ứng của con người trước hiện thực cuộc sống. Ở đú, mọi giỏ trị đạo đức bị đảo lộn. Con người theo đú cũng cú những mặt u mờ, tăm tối, ngu muội, dốt nỏt, thự hận, những thúi tham danh hỏm vị tầm thường... Vỡ vậy mà những nhõn vật trong truyện ngắn của ụng, họ sống

trong vũng võy của sự thự hận, tự lưu đày cuộc đời mỡnh với một tõm trạng tiờu cực.

Túm lại, lớp từ miờu tả tõm trạng, cảm xỳc xuất hiện nhiều trong

Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh đó diễn tả mọi biến thỏi trong nội tõm nhõn vật. Chớnh lớp từ này cú vai trũ rất lớn gúp phần tạo nờn giọng điệu và phong cỏch riờng của nhà văn Tạ Duy Anh trong việc vận dụng linh hoạt và tinh tế vốn từ miờu tả tõm trạng, cảm xỳc trong truyện ngắn của mỡnh.

3.2.2.3. Dựng cỏc từ trong trường trỏi nghĩa nhau trong một cõu thể hiện sự đa dạng, mõu thuẫn về tõm trạng, cảm xỳc

Đỗ Hữu Chõu cho rằng: “Trỏi nghĩa trước hết là một dạng quan hệ giữa cỏc từ trong cựng một trường, cựng tớnh chất với hiện tượng nhiều nghĩa”

[26; 215]. Chớnh hiện tượng dựng cỏc từ đối lập, trỏi nghĩa nhau về ngữ nghĩa kết hợp song hành trong truyện ngắn Tạ Duy Anh đó làm cho hỡnh tượng nhõn vật được khắc họa rừ nột hơn, sinh động và chõn thật hơn. Tõm trạng của nhõn vật “tụi” trong truyện ngắn Bước qua lời nguyền được thể hiện:

“Cỏc người chỉ quen để ý nhau từng lời, từng chữ, rỡnh xem mõm cơm nhà khỏc cú thịt cỏ khụng để quy kết, bụi nhọ. Nhưng làng xúm tiờu điều thỡ cỏc người bỏ vẳng. Cỏc người thành kớnh dựng người chết dậy để thờ trong khi đú nhẫn tõm đẩy kẻ đang sống đang yờu xuống mồ, chỳng tụi căm ghột và thương hại cỏc người” [III; 63]. Cỏc cặp từ ngữ đối lập nhau về nghĩa đú đó khắc sõu nội tõm của nhõn vật “tụi” khi tỡnh yờu rơi vào bi kịch, đú là hoàn cảnh giữa bờn tỡnh, bờn lớ; giữa tỡnh yờu và sự thự hận giai cấp truyền kiếp từ thế hệ trước giống như mụ tớp Rụmeụ và Juliột. Hay đú là tõm trạng dằn vặt của nhõn vật “tụi” trong Dịch quỷ sứ khi vụ tỡnh do chớnh mỡnh mà một cụ già phải chết: “Và thưa ụng, cỏi kết cục bi thảm đó đến, tụi cõm hoàn toàn. Nhưng kỡ là làm sao, từ khi tụi chỉ ỳ ớ trong cổ họng, tụi thấy lương tõm đỡ bi cắn xộ hơn, tụi thấy thanh thản hơn khi tụi chỉ “cảm” mà khụng phải diễn lại điều đú” [VI; 95]. Đú là lời độc thoại nội tõm tự nhõn vật đang núi với chớnh mỡnh

để bớt đi nỗi dằn vặt bị lương tõm cắn xộ. Chị Tỳc trong truyện Xưa kia chị đẹp nhất làng cũng cú tõm trạng, cảm xỳc đan xen của một người phụ nữ một thời từng là hoa khụi của làng nhưng giờ đó bước sang tuổi ba lăm, vậy mà người chị thầm yờu thương vẫn biền biệt vụ õm tớn: “chị Tỳc bước sang tuổi ba lăm, đỳng vào năm hàng triệu người cười, khúc, vỡ mừng, tủi. Mẹ tụi và chị Tỳc cứ gặp nhau là ghỡ nhau xuống giường, chan nước mắt lờn ngực nhau” [II; 27]. Nhờ kết hợp cỏc từ trỏi nghĩa cựng cỏc biện phỏp khỏc mà cú nhiều truyện ngắn tuy đề tài khụng mang tầm cỡ nhưng cũng đó khắc họa được chõn thật tớnh cỏch nhõn vật qua việc khắc họa nội tõm giằng xộ, phức tạp trong một con người: “hắn thấy khinh bỉ, xấu hổ, thương hại, căm ghột,... tất cả cứ lộn tựng phốo trong đầu” [XV; 192]. Hay là tõm trạng của người đàn ụng khi đi tỡm cỏi quỏ khứ vàng son một thời nhưng giờ chỉ là dĩ vóng: “ngập trong ỏnh sỏng đú thỡ ngay cả khổ đau cũng cú hương vị ngọt ngào” [XIX; 264]. Ở một số truyện khỏc ta cũn thấy tỏc giả sử dụng rất nhiều từ trỏi nghĩa chỉ tõm trạng để khắc sõu thế giới nội tõm nhõn vật. Nhõn vật “tụi” trong truyện Đàn ụng và đàn bà là một vớ dụ, anh ta khụng thể hiểu được người phụ nữ mà mỡnh thầm thương trộm nhớ, lại càng khụng thể hiểu được tại sao biết rừ là sẽ khổ nhưng nàng vẫn lao vào những cuộc tỡnh phự phiếm: “nàng luụn luụn ngơ ngỏc trước cuộc đời bởi tin vào sự trong trắng bẩm sinh của mỡnh. Nhưng tất cả bọn đàn ụng nàng gặp đều trở thành nỗi thất vọng khụn cựng của mỡnh. Vậy mà nàng vẫn yờu để rồi sau đú tự khổ đau và thớch thỳ với nỗi khổ đau ấy. Tất cả những ai yờu say đắm, mặc dự lầm lỗi, theo tụi vẫn luụn cú chỗ được kớnh trọng và tha thứ” [XX; 268]. Cú lẽ chớnh vỡ vậy mà anh ta cú thỏi độ:

“tụi đõm ra căm ghột những gỡ khiến nàng thớch” [XX; 267]. Lóo Khổ trong

Lũ vịt trời cũng cú nỗi khổ tõm khụng hơn khụng kộm khi người thõn của mỡnh lờn làm lónh đạo nhưng lóo vẫn bất bỡnh với cỏch quản lớ quan liờu, làm

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w