7. Cấu trỳc luận văn
2.2. Cỏc lớp từ ngữ tiờu biểu trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh
2.2.1. Lớp từ lỏy
2.2.1.1. Về số lượng
Do được tạo ra theo phương thức khỏ đặc thự của tiếng Việt là hũa phối ngữ õm theo quy tắc điệp và đối cho nờn từ lỏy vừa cú trị hài õm vừa cú giỏ trị biểu trưng ngữ nghĩa. Phạm vi biểu nghĩa của từ lỏy là cỏc đặc điểm, tớnh chất, trạng thỏi của sự vật theo sắc độ cho nờn để miờu tả bức tranh đời sống hay tõm trạng tớnh cỏch nhõn vật một cỏch sống động thỡ từ lỏy trở thành một phương tiện khụng thể thiếu.
Lỏy là một phương thức được sử dụng rộng rói trong tiếng Việt. Cựng với phương thức ghộp, phương thức lỏy đó tạo nờn nhiều từ phức cho tiếng Việt. Cỏc từ phức này cú tớnh chất ổn định và trở thành những đơn vị từ vựng trong kho từ vựng tiếng Việt. Song do đặc điểm của tiếng Việt, lỏy khụng chỉ là một phương thức cấu tạo từ trong hệ thống ngụn ngữ mà trong hoạt động
giao tiếp, cỏc từ cũn cú thể biến đổi hỡnh thức ngữ õm với hỡnh thức lỏy theo một mụ thức nhất định, tương tự như hỡnh thức “iếc húa” để tạo ra cỏc sắc thỏi mới cho từ, thớch hợp với từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Cỏc dạng lỏy này mang tớnh lõm thời, chưa cú tớnh chất ổn định, chỳng chỉ phục vụ cho cỏc nhiệm vụ nhất thời trong giao tiếp. Vận dụng điều này, khảo sỏt trong sỏng tỏc văn chương ta thấy mỗi tỏc giả đều cú một cỏch thể hiện riờng mang đậm dấu ấn phong cỏch của mỡnh. Khảo sỏt Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh, chỳng tụi thấy nhà văn đó vận dụng triệt để vai trũ, tớnh năng của ngụn ngữ nghệ thuật, mà cụ thể là sử dụng lớp từ lỏy. Đặc biệt lớp từ này cú vai trũ cực kỡ quan trọng trong việc thể hiện tõm trạng cũng như thế giơớ nội tõm nhõn vật. Sau đõy là bảng thống kờ số lượng và tần số sử dụng từ lỏy trong 29 truyện ngắn trong tập Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh.
Bảng 2.1. Tần số sử dụng từ lỏy trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh
TT Tờn truyện sử dụngSố lần Vớ dụ
1 Nhõn vật lạ 44 Khao khỏt 3 2 Xưa kia chị đẹp nhất làng 124 Mờnh mụng 5 3 Bước qua lời nguyền 114 Mờnh mụng 3 4 Vũng trầm luõn trần gian 52
5 Những chiếc gỏy 34 Đau đớn 3 6 Dịch quỷ sứ 74
7 Chiếc giầy pha lờ 54 Chăm chỳ 3, hồi hộp 3 8 Tội tổ tụng 79 Kể lể 4
9 Gó lẩm bẩm 32
11 Người thắng trận 13 Sững sờ 4 12 Mờ hồn trận 41 Chắc chắn 4
13 Con ruồi 65 Tũ mũ 5; luụn luụn 5 14 Ngũ gia truyện 56 , Thỉnh thoảng 5 15 Phở gia truyền 40 Lặng lẽ 4, dằng dặc 3 16 Bớ mật của vĩnh cửu 51
17 Ngụi nhà của cha tụi 87 Lẩm bẩm 7, luụn luụn 5 18 Ánh sỏng nàng 206 Hấp hối 10, đau đớn 4 19 Lóng du 146 Hằn học 4
20 Đàn ụng và đàn bà 76 bịp bợm 5
21 Lũ vịt trời 79 Sỏng suốt 4, rầu rĩ 4 22 Húa kiếp 116 Thỉnh thoảng 5
23 Con vẹt 67 Thỉnh thoảng 4, sẵn sàng 4 24 Truyền thuyết viết lại 124 Lang thang 5, ngớ ngẩn 4 25 Giai điệu đen 50
26 Lạc loài 71 27 Người khỏc 40 28 Một cõu chuyện cười 46 29 Bờn ngoài thời gian 45
Qua bảng thống kờ trờn ta thấy Tạ Duy Anh đó sử dụng từ lỏy với tần số cao. Một trong những yếu tố tạo nờn sự đa dạng và đặc sắc cho ngũi bỳt của nhà văn đú là những sỏng tạo ngụn ngữ. Điều thể hiện rừ nhất ngũi bỳt của nhà văn đú là ngụn ngữ văn chương nghệ thuật mà tỏc giả sỏng tạo nờn trong tỏc phẩm. Cú những nhà văn thớch sử dụng tớnh từ để tạo nờn cỏi lung
linh đa sắc của hỡnh tượng. Cú nhà văn thớch sử dụng nhiều động từ tạo nờn cỏi năng động biến húa cho hỡnh tượng. Cú người lại thớch dựng những thực từ chõn xỏc và sinh động, lại cú người thớch dựng hư từ ảo mộng lung linh. Song trờn bỡnh diện lớ thuyết thỡ ngụn ngữ nghệ thuật chỉ thực sự độc đỏo khi nú được phỏt huy tối đa tỏc dụng để phự hợp với nội dung mà nú phản ỏnh. Điều đú cũng cú nghĩa là trong những ngữ cảnh khỏc nhau nhà văn phải huy động được một số lượng từ ngữ lớn và sử dụng một cỏch linh hoạt, biến húa khi miờu tả tõm trạng, cảm xỳc ở nhõn vật. Chớnh điều đú đó thể hiện được chiều sõu cỏ tớnh, đời sống nội tõm nhõn vật.
Với Tạ Duy Anh, ụng lại sử dụng từ lỏy một cỏch độc đỏo và linh hoạt với tần số cao nhằm diễn tả chiều sõu tõm lớ nhõn vật. Đặc biệt cú những từ lỏy được lặp đi lặp lại nhiều lần trong mỗi truyện và xuất hiện nhiều lần trong những truyện khỏc như: luụn luụn 6/ 29 truyện (chiếm 20,7%), hồi hộp, đau đớn, mờnh mụng,... Xột về mặt cấu tạo, phần lớn cỏc từ lỏy đú là những từ lỏy õm (lỏy phụ õm đầu). Vớ dụ: “Anh ta dừng lại vỡ bắt gặp cỏi nhỡn mờnh mụng từ cặp mắt mờnh mụng... Mắt chị Tỳc càng mờnh mụng dừi vào khoảng vũ trụ đầy huyền bớ [II; 24]. Hay trong truyện Ánh sỏng nàng, từ hấp hối xuất hiện tới 10 lần. Trong nhiều truyện khỏc, những từ lỏy được lặp đi lặp lại nhiều lần, đa số là những từ lỏy phụ õm như: luụn luụn, thỉnh thoảng, đau đớn, khủng khiếp, hồi hộp, khao khỏt, hấp hối,…Thường những từ lỏy này được sử dụng trong những ngữ cảnh thớch hợp, mang ý nghĩa sắc thỏi húa, tạo nờn ấn tượng cho người đọc.
2.2.1.2. Cỏch dựng
a/ Dựng nhiều từ lỏy miờu tả tõm trạng, cảm xỳc nhõn vật
Trong truyện ngắn của mỡnh, cựng với lớp từ ngữ khỏc miờu tả tõm trạng cảm xỳc nhõn vật, Tạ Duy Anh đó sử dụng một số lượng từ lỏy khỏ lớn phản ỏnh sự đa dạng trong đời sống nội tõm nhõn vật. Qua khảo sỏt, chỳng tụi thống kờ được kết quả như sau:
Bảng 2.2. Thống kờ tần số sử dụng từ lỏy miờu tả tõm trạng, cảm xỳc trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh
Tờn truyện Tần số
sử dụng Tờn truyện
Tần số sử dụng
Nhõn vật lạ 18 (46,9%) Bớ mật của vĩnh cửu 8 (15,9%) Xưa kia chị đẹp nhất làng 16 (12,9%) Ngụi nhà của cha tụi 16 (18,3%) Bước qua lời nguyền 10 (8,7%) Ánh sỏng nàng 31 (15%) Vũng trầm luõn trần gian 7 (13,4%) Lóng du 33 (22,6%) Những chiếc gỏy 7 (20,5%) Đàn ụng và đàn bà 10 (13,6%) Dịch quỷ sứ 12 (16,2%) Lũ vịt trời 15 (17,8%) Chiếc giầy pha lờ 8 (14,8%) Húa kiếp 22 (19%) Tội tổ tụng 12 (15,1%) Con vẹt 9 (14,3%) Gó lẩm bẩm 8 (25%) Truyền thuyết viết lại 24 (19,4%) Luõn hồi 9 (18.5%) Giai điệu đen 9 (18%) Người thắng trận 7 (38,4%) Lạc loài 23 (32,4%) Mờ hồn trận 7 (17%) Người khỏc 11 (27,5%) Con ruồi 12 (21,4%) Một cõu chuyờn cười 9 (19,6%) Ngũ gia truyện 8 (14,2%) Bờn ngoài thời gian 10 (22,2%) Phở gia truyền 6 (15%)
Trong truyện ngắn của mỡnh, Tạ Duy Anh đó sử dụng một số lượng từ lỏy rất lớn nhằm miờu tả sự đa dạng, phức tạp của tõm trạng, cảm xỳc nhõn vật. Đú là tõm trạng của một người phụ nữ đó cú chồng thầm yờu một người đàn ụng và cú những cảm nhận về anh ta khỏ sõu sắc: “Húa ra bờn trong vẻ khụ khan đến khắc khổ của anh nguyờn vẹn một tõm hồn trinh bạch và rất
lóng mạn, thứ lóng mạn đang chết dần trờn toàn cầu mà khụng cú cỏch nào cứu được. Nhiều ý nghĩ của anh làm tụi sợ, cú lẽ bởi tụi thấy chẳng ai nghĩ như anh mà khụng đau khổ. Ngược lại tụi phỏt hiện cú một cậu bộ con ngơ ngỏc trong anh, dừi cặp mắt tũ mũ hỏo hức vào thế giới bớ ẩn, dằn vặt với cõu hỏi mỡnh đến từ đõu và sau đõy mỡnh về đõu” [I; 10]. Hay đú là tõm trạng, cảm xỳc của người cha trong truyện Ngụi nhà của cha tụi trước sự chứng kiến của con trai: “ễng cứ hay thảng thốt như người đang chờ một sự phỏn quyết nào đú. Cú hụm ụng lẩn thẩn đi quanh ngụi nhà, sờ mú lớp vữa lở loột , thẫn thờ bỏ cả cơm, đứng lờn, ngồi xuống hoặc lẩm bẩm điều gỡ đú” [XVII; 200]; là sự miờu tả tõm trạng của người thiếu phụ: “Bài thơ này của một thiếu phụ vụ cựng bất hạnh. Nàng bất hạnh bởi một trỏi tim đa đoan và nhõn hậu. Nàng luụn ngơ ngỏc trước cuộc đời bởi tin vào sự trong trắng bẩm sinh của mỡnh. Nhưng tất cả bọn đàn ụng nàng gặp đều trở thành nỗi thất vọng khụn cựng của mỡnh. Vậy mà nàng vẫn yờu để rồi sau đú tự khổ đau và thớch thỳ với nỗi khổ đau ấy. Tất cả những ai yờu say đắm, mặc dự lầm lỗi nhưng theo tụi vẫn cú chỗ đỏng kớnh trọng và được tha thứ ” [XVIII; 269]. Nhõn vật trong truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh cú thế giới nội tõm khỏ sõu sắc. Nhiều khi đú là sự đan xen, phức tạp đầy mõu thuẫn của tõm trạng, cảm xỳc nhõn vật. Với việc sử dụng từ lỏy linh hoạt, nhà văn đó phản ỏnh chõn thực và sinh động thế giới nội tõm nhõn vật trong từng hoàn cảnh cụ thể.
b/ Dựng nhiều từ lỏy để miờu tả nhõn vật, hành động nhõn vật
Với chức năng biểu hiện ý nghĩa đặc điểm tớnh chất trạng thỏi sự vật và luụn mang sắc thỏi biểu cảm thể hiện tỡnh thỏi, từ lỏy trong ngụn ngữ núi chung và trong truyện ngắn Tạ Duy Anh núi riờng thường dựng với ý nghĩa miờu tả, cụ thể húa đối tượng được núi đến trong tỏc phẩm. Đọc truyện ngắn Tạ Duy Anh ta thấy hiện lờn ba kiểu người rất cụ thể: đú là những người dõn nghốo bần cựng, những người tri thức và kiểu người đẹp tựa thần tiờn. Do vậy, từ lỏy mà Tạ Duy Anh sử dụng cú vai trũ hỗ trợ đắc lực trong việc miờu tả những kiểu
người đú trong truyện ngắn của ụng, nú làm cho nhõn vật trở nờn chõn thực hơn, sinh động hơn. Nhờ việc sử dụng từ lỏy, Tạ Duy Anh đó thực sự khắc họa được nột riờng ở ngoại hỡnh nhõn vật. Chẳng hạn, trong truyện ngắn Xưa kia chị đẹp nhất làng, để miờu tả nhõn vật Hào, nhà văn đó viết:
"Giọng trả lời cú vẻ thiểu nóo nhưng khụng giấu được chất nhơn nhơn
của kẻ biết rừ đối tượng trước mặt. Nhưng cũng chớnh cỏi giọng ỡm ờ ấy của gó đàn ụng khiến chị Tỳc bỡnh tĩnh lại ngay" [II, 21].
Trong đoạn văn trờn, dự Tạ Duy Anh khụng chỳ tõm vào việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật Hào một cỏch cụ thể, tỉ mỉ nhưng chỉ qua hai từ lỏy "nhơn nhơn", "ỡm ờ", nhà văn đó thực sự đó giỳp người đọc hỡnh dung được vẻ bề ngoài của một gó trai hợm hĩnh, khả ố. Một vớ dụ khỏc, trong truyện ngắn Chiếc giầy pha lờ, nhõn vật trần thuật được miờu tả như sau:
"Một lóo già lũng khũng, quần ỏo xộc xệch, mặt lồi lừm lại cũn nhăn nhỳm với cỏi đầu trơ trụi, chẳng cú lấy một nột nào khả ỏi" [VII, 108].
Chỉ trong một cõu văn, tỏc giả đó sử dụng đến 5 từ lỏy để miờu tả ngoại hỡnh của nhõn vật. Dự khụng miờu tả chi tiết nhưng qua 5 từ lỏy ấy, Tạ Duy Anh đó khắc họa một cỏch sinh động chõn dung của nhõn vật trần thuật: chõn dung của một con người đang cảm thấy mỡnh "kệch cỡm", "khú coi".
Cú thể núi, trong truyện ngắn của Tạ Duy Anh, từ lỏy cú tỏc dụng rất lớn trong việc điển hỡnh húa ngoại hỡnh của nhõn vật. Khụng chỉ vậy, nhờ cỏch dựng từ lỏy độc đỏo kết hợp với những từ ngữ dựng trong sinh hoạt hàng ngày, Tạ Duy Anh đó phơi bầy trờn trang văn những vấn đề nhức nhối của xó hội thời hiện đại. Ở đú mọi mối quan hệ bị đảo lộn, ngay cả tỡnh cảm cha con cũng vậy. Trong truyện Ánh sỏng nàng, Tạ Duy Anh đó dựng một loạt từ lỏy miờu tả hành động của người con trước tỡnh huống người cha đang bệnh nặng: “Chớnh ụng cụ cho mỡnh cảm hứng - lóo giơ bỳt lờn ngoỏy ngoỏy trong khụng khớ, chữ nghĩa cứ tuụn ra ụng ổng mới sướng làm sao. Rồi lóo chắp tay sau đớt, đi đi lại lại , bất chợt e hốm mấy cỏi và cất giọng đọc.
Tiếng lóo nghe uồm uồm nhưng cũng đủ rừ để người ta thưởng thức một mớ hổ lốn những ý tưởng nhồm nhoàm , du cụn, sống xớt và đặc biệt nú bốc mựi ngựn ngụt ” [XVIII; 226]. Ở một đoạn khỏc trong truyện, nhà văn lại phản ỏnh quan hệ vợ chồng bằng việc sử dụng một loạt từ lỏy miờu tả chi tiết, cụ thể ngoại hỡnh, hành động nhõn vật để độc giả thấy được sự kệch cỡm của một người phụ nữ trong lỳc người chồng đang hấp hối: “Trở lại với thiếu nữ, nàng cầm theo chiếc ỏo xụ mới tinh cú viền màu quanh cổ: điều đú giải thớch việc nàng cặm cụi suốt chiều đến tối trong buồng. Nàng thanh mảnh nhẹ nhàng , đường nột đều như kẻ chỡ. Nàng nằng nặc đũi cỏc bà giỳp nàng nặc thử chiếc ỏo tang để ngắm xem cú vừa khụng. Cỏc bà nhỡn nhau cựng tru trộo ...Nàng kỡ kốo , cặp mắt lúng lỏnh - ai rồi chả đến số” [228] “...Nàng vờnh mặt, đanh đỏ ” [229]. Cú khi, Tạ Duy Anh lại sử dụng từ lỏy với tần số cao để miờu tả kiểu người trớ thức với những biểu hiện khụng bỡnh thường. Giỏo sư Bạch trong truyện Con vẹt là một điển hỡnh; mang cỏi mỏc giỏo sư nhưng cú lẽ cụng trỡnh mà ụng đầu tư cụng phu nhất là dạy cho con vẹt biết núi. Qua đú nhà văn nhằm mỉa mai, chõm biếm kiểu người tha húa: “ễng trở nờn lười nhỏc kinh khủng trờn chiếc ghế xớch đu. Cỏc bắp thịt lỏng ra, chảy xuống khiến những đầu dõy thần kinh tha hồ ngọ ngoạy . Chỳng làm ụng buồn buồn , đờ mờ đầy kớch thớch . Nú khiến ụng thốm khỏt những gỡ mềm mại và ụng giải tỏa những xung lực ma mónh , bớ ẩn như đẩy lũ giun trở về hang tối - bằng cỏch trờu chọc nàng” [XXIII; 311].
Như vậy, với việc sử dụng một loạt từ lỏy miờu tả nhõn vật, hành động nhõn vật, Tạ Duy Anh đó phỏt huy tối đa vai trũ của từ lỏy - một loại phương tiện ngụn ngữ nghệ thuật đắc địa trong sỏng tỏc văn chương. Qua đú ta thấy thế giới nhõn vật trong truyện ngắn của ụng rất sống động và chõn thực ở cả ngoại hỡnh và thế giới nội tõm. Đõy là một trong những yếu tố làm nờn thành cụng của tỏc phẩm.
Với những trăn trở về sỏng tạo nghệ thuật, Tạ Duy Anh khụng chỉ thể hiện phong cỏch của mỡnh qua việc sử dụng một loạt cỏc từ lỏy. Phong cỏch của ụng cũn được khẳng định ở việc sử dụng từ lỏy đú như thế nào để tạo nờn sự độc đỏo và mang lại hiệu quả nghệ thuật cao nhất.
Vai trũ ngữ nghĩa thụng thường mà từ lỏy mang lại đú là thiờn về tớnh chất miờu tả đối tượng và ý nghĩa tỡnh thỏi. Tuy nhiờn, trong truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh vai trũ của từ lỏy khụng dừng lại ở phạm vi cõu mà nú cũn lan rộng ra toàn bộ tỏc phẩm, phải chăng đú là dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Khảo sỏt trong nhiều truyện ngắn chỳng tụi thấy Tạ Duy Anh cú cỏch sử dụng từ lỏy độc đỏo và sỏng tạo, khụng theo một mụ tớp thụng thường. Ở nhiều truyện, Tạ Duy Anh khụng những đó dựng nhiều từ lỏy để miờu tả ngoại hỡnh cũng như nội tõm nhõn vật, tạo được ấn tượng cho người đọc mà nhà văn cũn tổ chức từ ngữ một cỏch sỏng tạo, một trong cỏc cỏch đú là tạo ra những sự kết hợp lạ - độc đỏo. Vớ dụ trong truyện Ánh sỏng nàng, Tạ Duy Anh đó miờu tả:
“Ban ngày bộ mặt ụng khỏch bớt cằn cỗi hơn”. Cằn cỗi là từ lỏy dựng trong trường hợp miờu tả sự vật (đất đai cằn cỗi, cõy cối cằn cỗi) nhưng ở đõy nhà văn lại dựng để miờu tả điệu bộ của khuụn mặt. Nếu xột cõu tỏch khỏi văn bản, trong phạm vi cõu đứng độc lập, hay trong lối giao tiếp thụng thường thỡ rừ ràng cõu trờn là cõu sai về cỏch dựng kết hợp từ, nhưng trong phạm vi văn bản, nhất là văn bản nghệ thuật thỡ đõy lại là cỏch kết hợp từ độc đỏo, cho phộp nhà