Lớp từ Hỏn Việt

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 58 - 63)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.3. Lớp từ Hỏn Việt

Khảo sỏt từ ngữ trong lời văn của Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh

chỳng ta khụng thể khụng chỳ ý đến lớp từ Hỏn Việt mà ụng đó sử dụng với hiệu quả nghệ thuật rừ rệt.

Như ta biết, từ Hỏn Việt là lớp từ gốc Hỏn du nhập vào tiếng Việt, chủ yếu qua con đường sỏch vở, bắt đầu từ đời Đường (là triều đại cực thịnh trong lịch sử 3000 năm phong kiến Trung Hoa). Do vay mượn theo hỡnh thức giỏn tiếp - qua sỏch vở, thụng qua cỏch đọc Hỏn Việt dựa trờn cở sở Đường õm, cỏc yếu tố Hỏn Việt vào tiếng Việt tạo nờn xung đột đồng õm và đồng nghĩa với cỏc yếu tố cú sẵn trong tiếng Việt vỡ thế phần lớn chỳng khụng hoạt động tự do. Cũng do vậy lớp từ Hỏn Việt tạo nờn đặc điểm ngữ nghĩa và phong cỏch đối lập với từ thuần Việt. Trong sử dụng, từ Hỏn Việt tạo nờn những giỏ trị ngữ nghĩa và phong cỏch khỏc so với từ thuần Việt đồng nghĩa. Cho nờn, trong giao tiếp núi chung, trong tỏc phẩm văn học núi riờng, từ Hỏn Việt đúng vai trũ rất quan trọng và trở thành dấu hiệu tạo nờn nột phong cỏch nhà văn. Trong truyện ngắn của mỡnh, bờn cạnh lớp từ dựng trong sinh hoạt hàng ngày, Tạ Duy Anh đó sử dụng lớp từ Hỏn Việt với một số lượng rất lớn. Sau đõy là

kết quả khảo sỏt lớp từ Hỏn Việt mà chỳng tụi đó thống kờ được ở 15/29 truyện ngắn.

Bảng 2.4. Thống kờ số lượng và tần số xuất hiện từ Hỏn Việt trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh

TT Tờn truyện Số lượng Tần số Tỉ lệ %

1 Nhõn vật lạ 25 37 1,48 2 Xưa kia chị đẹp nhất làng 105 207 2 3 Bước qua lời nguyền 143 231 1,6 4 Vũng trầm luõn trần gian 81 123 1,5 5 Những chiếc gỏy 44 84 1,9 6 Dịch quỷ sứ 70 259 3,7 7 Chiếc giầy pha lờ 31 68 2,2 8 Tội tổ tụng 77 126 1,6 9 Gó lẩm bẩm 28 46 1,7 10 Luõn hồi 52 92 1,8 11 Người thắng trận 56 88 1,6 12 Mờ hồn trận 59 85 1,5 13 Con ruồi 79 141 1,8 14 Ngũ gia truyện 77 101 1,3 15 Phở gia truyền 37 68 1,8

Qua bảng thống kờ số lượng và tần số sử dụng từ Hỏn Việt ở 15 truyện trong tập Truyện ngắn chọn lọc tạ Duy Anh chỳng tụi đưa ra vài nhận xột như sau:

Thứ nhất, Tạ Duy Anh đó sử dụng vốn từ Hỏn Việt với số lượng rất lớn và tần số cao. Tiờu biểu như ở một số truyện: Xưa kia chị đẹp nhất làng, Bước qua lời nguyền, Vũng trầm luõn trần gian, Dịch quỷ sứ, Tội tổ tụng, Con ruồi...

Điều đặc biệt là ở một số truyện, cú những từ Hỏn Việt được nhà văn sử dụng rất nhiều lần như: Chiến tranh (12 lần trong truyện Xưa kia chị đẹp nhất làng); khỏn giả (5 lần), đối phương (5 lần) (Người thắng trận); cơ quan

(8 lần), tổ chức (7 lần), giới thiệu (8 lần) (Mờ hồn trận); trớ thức (7 lần), đại ca (8 lần), đồng nghiệp (7 lần), thiếu phụ (9 lần) (Con ruồi); ngũ gia thụn (5 lần), tỡnh sư (6 lần) (Ngũ gia truyện); nhõn viờn (13 lần), giỏo sư (10 lần) (Phở gia truyền),... Qua đõy ta thấy số từ Hỏn Việt được nhà văn sử dụng nhiều lần đa phần là những từ mang phong cỏch trang trọng, nú đối lập với sắc thỏi thõn mật gần gũi của cỏc yếu tố thuần Việt đồng nghĩa. Đọc truyện ngắn Tạ Duy Anh chỳng tụi thấy ụng đó sử dụng từ ngữ một cỏch linh hoạt và sỏng tạo, cú những đoạn nhà văn sử dụng thứ ngụn ngữ thụ nhỏm dung tục dựng trong sinh hoạt hàng ngày, lại cú đoạn ngụn ngữ mang phong cỏch tao nhó, trang trọng của từ Hỏn Việt. Nhà văn đó vận dụng tớnh đa hưởng của yếu tố Hỏn Việt để sử dụng chỳng vào những hoàn cảnh nhất định, phự hợp với phong cỏch nờn đó tạo ra hiệu quả nghệ thuật rừ rệt.

Một điều mà chỳng tụi nhận thấy khi khảo sỏt Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh đú là mặc dự lớp từ Hỏn Việt được nhà văn sử dụng với số lượng nhiều, tần số cao nhưng lại cú sự chờnh lệch rừ ràng ở hai loại đú là: những từ Hỏn Việt cú tớnh chuyờn biệt cao, phần nhiều chưa được Việt húa sõu và những từ Hỏn Việt đó được Việt húa triệt để trở nờn thụng dụng được dựng trong giao tiếp hàng ngày. Qua khảo sỏt 15 truyện ngắn chỳng tụi thống kờ được 964 từ Hỏn Việt, trong đú từ Hỏn Việt cú tớnh chuyờn biệt cao chưa được Việt húa sõu mà Tạ Duy Anh đó sử dụng là 78 từ, với tần số xuất hiện 92 lần, chiếm tỉ lệ 1,08 đú là: Thẩm mĩ, quỵ lụy, món nguyện, thản nhiờn, thần tốc, giỏn điệp, thõm nghiờm, khả ố, hấp hối, bổn phận, hoa tiờu, ai oỏn, an

tỏng, mờ cung, bói chức, vụ lợi, tố cỏo, phúng uế, đốn mạt, hỉ xả, điếu văn, quy tiờn, tha phương, trấn an, chuyờn gia, triết gia, kỡ trận, thời thượng, phiờu du, minh triết, chiến tớch, định mệnh, di truyền, cụng đoạn, chu du, tiểu trư, nhu mỡ, thị phi, văn kiều, ỏn ngữ, món nguyện, đắc chớ, thủy tổ, gia phả, đụ vật, bụ lóo, sư phụ, phúng thớch, thõm nghiờm, minh triết, chớnh khỏch, kớ giả, vĩ nhõn, kĩ nữ, cỏch ngụn, khỏa thõn, thỏa món, quảng trường, hạ cố, tỡnh sư, cao đàm, khoỏt luận, hiếu kỡ, toại nguyện, hộ tống, khả dĩ, đoan quyết, đàm luận, trứ danh, kớ giả,...

Như vậy, từ Hỏn Việt đó được Việt húa và trở nờn thụng dụng được Tạ Duy Anh sử dụng gấp 12,9 lần với tần số rất cao. Cú sự chờnh lệch như vậy phải chăng là dụng ý của tỏc giả. Nội dung trong cỏc truyện ngắn được Tạ Duy Anh phản ỏnh đều đề cập đến những vấn đề nhức nhối của xó hội hiện đại, từ thành thị đến nụng thụn, những người dõn nghốo tăm tối đến những người trớ thức. Chớnh vỡ vậy sử dụng từ Hỏn Việt trong truyện ngắn của ụng sẽ mang lại hiệu quả nghệ thuật cao hơn, đặc biệt là lớp từ Hỏn Việt thụng dụng sẽ phự hợp hơn với nội dung phản ỏnh trong mỗi truyện.

Đú là khi nhà văn dừng lại để chiờm nghiệm, triết lớ:

"Con người thật khốn khổ. Đời nọ làm tội đời kia; người này làm tội người khỏc… tạo thành cỏi vũng trầm luõn ngay trờn trần gian. Giả sử cú ai rao giảng về thiờn đường cho tụi vào thời điểm ấy, thỡ kể cả Chỳa tụi cũng khụng tha. Cỏc vị cao cả, bỏc ỏi, nhõn từ ở tớt cao xanh, làm sao nghe thấy lời rờn xiết của chỳng sinh" [IV, 77].

Hoặc để miờu tả những sự vật, hiện tượng đầy hư ảo, khụng thể nắm bắt, khụng thể định hỡnh.

Vớ dụ: "Lóo Mị hỳ một hồi dài. Lóo quay bốn phương tỏm hướng và tru lờn như một con súi già thuở khai thiờn lập địa, trước khi gió từ đồng loại. Tiếng hỳ của lóo như vọng xuống từ chớn tầng õm phủ rồi lại vang lờn chớn tầng trời, vừa hựng trỏng, vừa thờ thảm. Tụi cảm thấy như đang nghe tiếng

vọng của một thời xa xưa, của tiền kiếp, của những số phận quằn quại ra đời trong vực thẳm õm u của thời gian. Đấy là thụng điệp duy nhất và cuối cựng mà tụi nhận được từ quỏ khứ" [X, 137 - 138].

Và để tỏi hiện những mảng khụng gian đậm màu cổ kớnh của lịch sử:

"Giả thuyết cuối cựng mà tụi ghi được bớt huyền thoại hơn cả. Sau khi thắng trận rồi biết tin nàng Đoan Trang tự vẫn, đụ Binh tỡm đến nơi chàng hạ sỏt đối thủ, dựng tay tự rạch bụng mỡnh cho đến chết. Cũn khu miếu thờ phải mấy đời sau mới được xõy, do chủ ý của một kẻ vụ danh nào đú cảm khỏi về

thế cuộc, trải bao thăng trầm vẫn thõm nghiờm cựng trời đất và trở thành

biểu tượng cho sự minh triết của dõn gian" [XI, 150].

Tuy nhiờn, khụng phải lỳc nào từ Hỏn Việt trong truyện ngắn Tạ Duy Anh cũng được sử dụng để miờu tả những đối tượng trang trọng, cổ kớnh. Rất nhiều lần, nhà văn sử dụng song hành cả những từ ngữ thuần Việt mang phong cỏch sinh hoạt và từ ngữ Hỏn Việt mang phong cỏch trang trọng để giễu nhại, mỉa mai.

Vớ dụ:

"Chàng dựng cả vốn kiến thức lịch sử - Và do đú lần đầu tiờn mọi người biết chàng thụng kim bỏc cổ - để chứng minh loại người như lóo Tõy con cú nguồn gốc từ những tờn cướp. Chàng cú chủ ý tiện thể cảnh cỏo kẻ nào dỏm coi thường chàng" [XIV, 177].

" Trước khi vĩnh viễn từ bỏ ngụi nhà, tụi cũn kịp đi khắp cỏc ngúc ngỏch một lượt để khẳng định chắc chắn nú cú tới ba mươi sỏu chiếc cửa lớn nhỏ. Tụi từ bỏ cỏi thế giới hỡnh vuụng, quanh năm chỉ cú vũ điệu của giỏn và những giấc mơ tiền sử, tiền kiếp…với ý nghĩ ngộ nghĩnh: "Nàng núi là nàng cú duyờn với ta từ một ngàn năm trước. Nhưng nàng cũng đõu cú biết chớnh ta cũng ngạc nhiờn tại sao mỡnh khụng biến thành chuột" [XVII, 211].

Như vậy, việc Tạ Duy Anh sử dụng từ Hỏn Việt với số lượng lớn trong truyện ngắn của mỡnh chứng tỏ ở ụng vốn từ Hỏn Việt là khỏ phong phỳ. Mặt

khỏc, việc Tạ Duy Anh dựng nhiều từ Hỏn Việt thụng dụng, quen thuộc với người Việt cũng khụng phải là điều ngẫu nhiờn. Rừ ràng Tạ Duy Anh đó đưa vào tỏc phẩm của mỡnh vốn từ ngữ gần với nhõn dõn, cú tớnh chất đời thường. Đõy cũng là một trong những cơ sở để chỳng tụi khẳng định vấn đề đổi mới trong việc sử dụng ngụn ngữ nghệ thuật của nhà văn Tạ Duy Anh.

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w