Cỏc trường ngữ nghĩa nổi bật trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 70)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2. Cỏc trường ngữ nghĩa nổi bật trong Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh

3.2.1. Trường từ vựng ngữ nghĩa dựng trong sinh hoạt thường nhật của con người

3.2.1.1. Dựng nhiều từ ngữ chửi thề, văng tục

Sau 1975 con người trở về với hiện thực muụn mặt của đời thường, văn học cũng nhạt dần tớnh sử thi tăng dần tớnh tiểu thuyết. Cảm hứng thế sự ở giai đoạn này đũi hỏi sự thay đổi ngụn ngữ. Văn chương giờ đõy khụng nộ trỏnh cỏi xấu, cỏi ỏc, những mặt tối, những mảng khuất lấp của hiện thực nữa. Nhu cầu được “núi thẳng”, “núi thật” những mặt phức tạp, bờ bối và nhức nhối của đời sống là cao hơn bao giờ hết. Ngụn ngữ văn xuụi giai đoạn này bắt đầu “bớt đi vẻ trang trọng, ớt du dương, ớt rào đún mà gần gũi với đời thường, chõn thật trong giọng điệu, thụ nhỏm trong từ ngữ, ngụn ngữ trở nờn gúc cạnh, nhiều sắc thỏi đời thường, thụ nhỏm xự xỡ hơn, nhiều thành phần ngụn ngữ khỏc như “núi mỉa, núi ngược” với những chất cay đắng, khắc khổ của đời sống được bổ sung thờm. Hoà nhịp cựng sự thay đổi đú Tạ Duy Anh đó cú những nỗ lực cỏch tõn đỏng ghi nhận, gúp phần quan trọng vào tiến trỡnh đổi mới văn học trờn mọi lĩnh vực trong đú cú ngụn ngữ.

Tạ Duy Anh xuất hiện trờn văn đàn khi xu hướng đổi mới diễn ra một cỏch toàn diện sõu sắc trờn tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xó hội từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI - 1986. Tạ Duy Anh nhanh chúng bước vào làng văn bằng tõm thế và sức bật của một người mới. ễng lựa chọn cho mỡnh một lối đi riờng. Và chớnh khụng khớ đổi mới đồng bộ, toàn diện của đất nước đó tạo thành bệ đở cho tư tưởng tỏo bạo của Tạ Duy Anh cú điều kiện nở hoa. Những vấn đề “gai gúc”, những mảng tối, mảng khuất lấp của cuộc sống ớt ngũi bỳt chạm tới được Tạ Duy Anh đề cập nhiều trong tỏc phẩm của mỡnh. Lấy bối cảnh hiện thực là một làng quờ đầy tăm tối, nghốo khổ và thự hận sau cải cỏch ruộng đất đó bị vỡ vụn, những vết thương khụng bao giờ liền da và một hiện thực đa dạng, nhiều chiều đầy hỗn loạn, xụ bồ của cuộc sống đụ thị

thời hiện đại…làm đối tượng chiếm lĩnh, ngụn ngữ văn chương Tạ Duy Anh khụng phải là thứ ngụn ngữ mượt mà, trong sỏng và đầy lớ tưởng mà đú là thứ ngụn ngữ đời thường đầy thụ nhỏm của lớp nụng dõn nghốo khổ, của hiện thực cuộc sống hiện đại đầy những bề bộn, ngổn ngang và hỗn loạn thậm chớ đú là thứ ngụn ngữ hàm chứa những ẩn ức, bừng bừng nộ khớ chờ được cú cơ hội để văng ra. Tạ Duy Anh khụng hề ngần ngại khi đưa lờn trang viết của mỡnh những chất hiện thực sống sượng nhất.

Theo kết quả khảo sỏt trong tập “Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh” chỳng tụi thấy 29/ 29 truyện ngắn đều sử dụng dày đặc cỏc từ chỉ đời sống sinh hoạt thường ngày. Với những từ ngữ này, nhà văn đó nhiều lần khiến bạn đọc sởn gai ốc vỡ những con chữ bạo dạn, thậm chớ cú phần thụ tục vỡ vốn cỏc từ này thường chỳng ta chỉ bắt gặp ở một số đối tượng trong những mụi trường giao tiếp nhất định, đú là thứ ngụn ngữ “chợ bỳa”. Đặc biệt, trong cỏc truyện ngắn của mỡnh Tạ Duy Anh dựng rất nhiều từ, cõu mà người đời vẫn dựng để chửi thề, văng tục.

Lóo Đỡnh trong Tội tổ tụng núi một cỏch chiờm nghiệm: - Cả cừi nhõn gian này tụi đố anh tỡm đõu ra một thằng người nào cú số phận chú đểu hơn tụi. Đến vợ con nú cũng ớn… [VIII; 116]. Tuy tụi ngồi đõy nhưng những chuyện trờn trời, dưới bể, chuyện thế giới…đừng cú qua mặt tụi. Tụi biết hết vỡ sao thế giới cứ tan nỏt như hiện nay. Tụi biết, song tụi…mặc mẹ chỳngnú. Nỗi uất ức của Lóo Đỡnh bị mất chức vỡ ăn một con lợn sữa như nộn lại, tuụn ra trong những cõu chửi đời, chửi mỡnh một cỏch khụng thương tiếc. Lóo Khổ trong Lũ vịt trời khi bị mất trắng số lỳa trong tầm tay cũng uất ức kờu lờn:

Miếng ăn kề mồm cũn để mất, Ngu! Ngu! Ngu quỏ [XXI; 281]. Chị họ Ất trong lỳc nuụi chớ trả thự lóo Khổ cũng gào lờn: Đ. mẹ thằng Khổ ăn gan uống mỏu người… Nhà văn rừ ràng khụng nộ trỏnh, đỏnh búng mà để cho ngụn ngữ đời sống hiện lờn trần trụi, sống sượng như bản thõn nú phải vậy. Thường đú là ngụn ngữ của tầng lớp nụng dõn nghốo, thiếu hiểu biết, ớt học, chẳng cần giữ

gỡn ý tứ. Lóo Tuế trong Hoỏ kiếp là cỏn bộ xó nhưng khi bị đỏm đụng cười vỡ sự ngu dốt đó văng tục: Cười bũi ụng đõy này [XXII; 295]. Chỳng ta bắt gặp trong tỏc phẩm của ụng rất nhiều cõu chửi thề, văng tục:

- Mảnh đất chết tiệt [III; 45].

- Chết cha con sừng măng đi, chết cha quõn bọc lột đi [III; 56].

- Con ngu! Thiếu khụng biết đường sang ụng đõy, ăn bả của thằng đào mả bố ấy, suýt nữa làm tao nhắm mắt chưa hết õn hận [IV; 70].

- Mẹ khỉ, chỉ thấy người là người, sống thế đếch nào với cỏi bong búng sắp nổ đõy [V; 82]

- Mó mẹ đứa nào núi điờu [VIII; 121].

- Này, những thằng định hại bố mày nghe đõy, quõn tử thỡ chơi trước mặt, tao mà thua tao lạy làm anh. Tao biết tỏng tĩ tạng người chỳng mày thế nào rồi. Khi chỳng mày ra vẻ tử tế là phải coi chừng [XIV; 176].

- Thằng chúrăng vàngkhốn kiếp [XVII; 207]

Qua khảo sỏt, chỳng tụi cũn thấy cú những truyện tần số những cõu, từ chửi thề xuất hiện rất nhiều lần (Anh sỏng nàng, Đàn ụng và đàn bà, Lũ vịt trời, Húa kiếp...).

- Về cắt mẹ nú đi nhộ - thấy chàng chị dừng lại - tiờn sư con mụ hàng bấc, thở mạnh một cỏi đó đứt bố nú ra, suýt tụt cả quần - chị ta liếc chàng - cậu vào nhà uống nước [XVIII; 217].

- Bọn Mĩ chú chết, mói sao nú khụng chịu cỳt xộo đi [XVIII; 218].

- Chú hay sao mà cắn trộm? [XVIII; 221].

- Mẹ mày! Tao chết ngạt bõy giờ [XVIII; 237].

- Mụ biết gỡ mà trẻ mỏ - cha chàng cười to... “Đời cúc biết đường nào mà lần [XVIII; 239].

- Bọn thi sĩ chết tiệt,... Trụng hắn đểu đểu thế kia là dễ biết làm thơ lắm

[XX; 267].

- Thõy kệ chỳng mày. Đến lỳc dõn đào mả chỳng mày lờn đừng cú trỏch

(XXI; 280].

- Sư bố mày, ụng thỡ lột da rỏo [XXII; 308].

Những tiếng chửi, những cõu văng tục phần nào cho ta thấy được nỗi bức xỳc, bực dọc bị đố nộn lõu ngày của những người nụng dõn bộc trực, thẳng thắn như lóo Đỡnh, lóo Khổ, chỳ Hổ… trước những sai lầm, ấu trĩ, quan liờu của bộ mỏy lónh đạo. Đú là những tiếng chửi vừa đau thương vừa bất lực đồng thời cũng thể hiện mặt hạn chế về trỡnh độ văn húa nhận thức của chớnh những người nụng dõn quanh năm chỉ biết “bỏn mặt cho đất, bỏn lưng cho trời” quẩn quanh trong những làng quờ chật hẹp, tăm tối đầy thự hận và định kiến. Tuy nhiờn, tiếng chửi ở đõy khụng nhằm hoàn toàn phủ nhận cuộc sống cựng những giỏ trị, phẩm chất tốt đẹp của con người nhưng đú là dự cảm lo õu về một xó hội mà mọi giỏ trị bị đảo lộn, con người sống lõu trong tăm tối, thự hận cũng trở nờn tha hoỏ, biến chất. Qua đú Tạ Duy Anh nhằm hướng con người tỡm đến một cuộc sống của ỏnh sỏng, ở đú sẽ cú nhiều điều tươi đẹp đang chờ đún, con người sẽ cú một cuộc sống tốt đẹp hơn.

3.2.1.2. Dựng nhiều từ ngữ thụ nhỏm, dung tục

Một điều mà bạn đọc dễ dàng nhận ra đú là trong tỏc phẩm của mỡnh Tạ Duy Anh đó sử dụng rất nhiều chất liệu ngụn ngữ rất bụi bặm, đời thường. Chớnh điều này tỏc giả đó cho ta thấy cuộc sống đương thời với những ngổn ngang, bề bộn đầy nhức nhối mà nhà văn khụng ngần ngại phơi bầy nú trờn trang văn. Đú là cỏch nhà văn viết theo kiểu hiện thực làm cho người đọc hiểu rừ hơn về tớnh đa thể của cuộc sống con người.

Ở một số truyện mà chỳng tụi khảo sỏt, tỏc giả đó làm cho người đọc khụng khỏi bàng hoàng, cảm thấy run sợ bởi vỡ thứ ngụn ngữ người ta dựng để núi chuyện với nhau lại như thế. Ở đú, họ dành cho nhau những lời lẽ cay độc thậm chớ là quỏ tục tĩu “Đừng tưởng trớ thức mà khinh ụng này nhộ, cứt nhộ ” [IX; 176]. Hay người ta núi với nhau khi họ ở chung một thụn “khụng

gỡ khốn nạn hơn là phải ở với quõn đầu đường xú chợ ” [IV; 76]. Họ sử dụng hết vốn từ sẵn cú của mỡnh, thả lỏng dõy cương cho ngụn ngữ cứ thoải mỏi tuụn ra:

- Để nịnh bố tụi, ụng Tư Vệ đó ỉa vào nhà lóo cả một đống tướng [III; 49]... Chết cha con Sừng Măng đi! Chết cha quõn búc lột đi [III; 56]....Lỳc tụi đang tắm thỡ thấy ụng Hổ vạch quần đỏi vào cõy mớt [III; 69].

- Ối ụng Móo ơi, ụng về mà dạy con ụng, để cho nú chạy nhụng như con chú dỏi ăn hiếp vợ con chỳng tụi [IV; 72]... ễi chao! Quờn mẹ cỏi làng này đi. Cú một tẹo đất mà khụng biết bao nhiờu chuyện khốn nạn [IV; 73].

Ngay cả khi họ núi chuyện với nhau cũng vậy, chỳng ta bắt gặp thứ ngụn ngữ thụ nhỏm, dung tục nhất. Dường như tất cả những cỏi gỡ trần trụi nhất đều hiện lờn trang văn của Tạ Duy Anh. ễng khụng ngần ngại khi phơi bầy bản chất thất học, cọc cằn thụ lỗ của người nụng dõn. Đú cũng là cỏch nhà văn phản ỏnh thực tại cuộc sống, vỡ cỏi thật khụng thể thật nếu khụng được diễn đạt đỳng là nú. Nhờ thứ ngụn ngữ này mà nhà văn mới lột tả hết được bản chất của những loại người trong xó hội, chẳng hạn những kẻ quyền sang chức trọng đến những người nụng dõn nghốo khổ, tăm tối khi họ đối thoại với nhau trong tõm trang bức xỳc:

-“Kể làm chú gỡ, cú chú nú nghe” - lóo dặn tụi [VIII; 117]... ễng ngớ ngẩn bỏ mẹ! cỏi thằng nghốo bao giờ chả nhục, đến ăn chả biết đường ăn. Cứ “đầu bũi chấm do” thỡ cần chú gỡ lợn sữa! ụng đó được thấy mún lợn sữa tẩm thuốc bắc chưa? Bố ai hỡnh dung ra nú như thế nào. Chỉ biết nú bổ bộo khụng thể tưởng tưởng tượng được. Chỉ cần ăn một gúc là nờn người. Nú cũng khú hỡnh dung như chuyện “chựi đớt bằng con ngỗng ấy” [VIII; 118].

- Con ơi, cứt cũng phải xỳc lờn mới cú. Lờn đõy! [XVIII; 219]... “Đời cúc biết đường nào mà lần” [XVIII; 239].

Ngay cả tầng lớp trớ thức họ cũng dựng những lời lẽ tục tĩu để núi chuyện, đối thoại với nhau:

- Tớ “mụng” thằng nào thỡ thằng ấy nờn người. Chứ cũn núi thật, nghệ thuật bõy giờ như cứt [ XIII; 167].

- Cứ cú ngay, cú ngay... nhưng cú đ. đõu [VIII; 118].

Tạ Duy Anh sử dụng những từ ngữ thụ nhỏm, dung tục, cục cằn như thế trong những cõu văn đối thoại, rải khắp trong toàn bộ 29 truyện ngắn của ụng nhưng nhà văn dựng cỏc từ ngữ với tần số xuất hiện cao là tao, mày, ỉa, mẹ tiờn sư, thằng ấy, thằng nọ trong truyện Bước qua lời nguyền; mày, tao, đồ mất dạy, thằng bố lỏo, mang cứt đổ, mút đỏi, ỉa, đỏi, cõm mồm,... trong truyện Vũng trầm luõn trần gian. Trong truyện Ánh sỏng nàng cũng vậy, cỏc từ ngữ thụ thiển, dung tục nhất lại xuất hiện: Đồ mặt mo, đĩ non, đự mẹ anh, dội phõn núng, chú chết, cứt cụ ỉa ra, đớt, thối, rắm, sợ vói đỏi, khú ỉa, ỉa, dẫn xỏc về, mẹ mày, dỏi bũ, thằng chú dỏi, mẹ thằng chú, cỏi mạng chú, con khỉ, cặc bũ, cỏi của khỉ,...Truyện ngắn Đàn ụng và đàn bà: Phõn gio, thằng cha, thằng chú, mày ngu cho mày chết, rởm, đĩ điếm, chú đểu, đĩ bợm,...

Chưa bao giờ trong tỏc phẩm văn học độc giả lại bắt gặp thứ ngụn ngữ gai gúc, sắc nhọn và trần trụi đến vậy. Với việc sử dụng cỏc trường từ vựng ngữ nghĩa dựng trong sinh hoạt hàng ngày đó giỳp tỏc giả phản ỏnh đỳng đối tượng miờu tả, đỳng hiện thực đầy phức tạp, bề bộn, đa chiều. Nú giỳp tỏc giả đi sõu vào những “mảng tối”, “mảng khuất lấp” một cỏch trực diện khụng kiờng nể, khụng nộ trỏnh, sợ sệt. Điều đú đó khẳng định được bản lĩnh, cỏ tớnh sỏng tạo và quan niệm “nghệ thuật vị nhõn sinh” của nhà văn Tạ Duy Anh.

3.2.2. Trường ngữ nghĩa chỉ tõm trạng, cảm xỳc con người

3.2.2.1. Lớp từ ngữ cú quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa chỉ tõm trạng, cảm xỳc con người

Cỏc trường từ vựng - ngữ nghĩa là những sự kiện ngụn ngữ cho nờn tiờu chớ để phõn lập chỳng phải là tiờu chớ ngụn ngữ. Như đó núi ở trờn, cơ sở để phõn lập trường là nghĩa của từ, tức là những ý nghĩa của ngụn ngữ. Tỏc giả Đỗ Hữu Chõu cho rằng: “Sự phõn lập trường từ vựng - ngữ nghĩa khụng phải

là sự phõn lập thụng thường, khụng phải là đưa cỏc từ theo những tiờu chớ nào đấy về từng loại, dự là loại ngữ nghĩa mà là tỡm ra phạm vi, vựng tỏc động của một “lực”, đấy là lực ngữ nghĩa. “Lực” này hoặc nằm trong những từ nào đú hoặc “lan” đến cả những từ khỏc [26; 253-254]. Lớp từ miờu tả tõm trạng, cảm xỳc khi hành chức đó tạo ra “lực” và chớnh “lực” này mà cú những từ ngữ thuộc trường nghĩa khỏc nhau cựng tham gia vào hệ thống trong tỏc phẩm văn học. Cỏc từ ngữ giống nhau và khỏc nhau về trường nghĩa cựng tham gia vào tỏc phẩm khụng những khắc họa sự đa chiều trong đời sống nội tõm nhõn vật mà cũn tăng tớnh biểu đạt cho ngụn ngữ nghệ thuật.

Trong khi tỡm hiểu và khảo sỏt “Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh”, chỳng tụi thấy nhà văn đó dựng một loạt cỏc trường ngữ nghĩa để miờu tả tõm trạng, cảm xỳc của nhõn vật. Mỗi truyện ngắn là một bức tranh sinh động được tạo nờn bởi chớnh lớp từ này vỡ vậy bức tranh đời sống được hỡnh dung một cỏch rừ nột và cụ thể hơn, đa chiều hơn nhất là đối với thế giới nội tõm, tõm trạng, cảm xỳc nhõn vật. Điều đặc biệt ở đõy chỳng tụi thấy lớp từ cú quan hệ đồng nghĩa là rất phổ biến. Vớ dụ: chỏn, cụ đơn, trống trải buồn, sợ, kinh sợ, bi quan, nỗi đau,...Hay: oỏn, trỏch, giận, ấm ức, hậm hực, õn hận, căm thự, căm ghột, thự hận, lo õu,...Lo lắng, chờ đợi, hi vọng, thổn thức, hồi hộp, ủ rũ, v.v...

Với việc sử dụng lớp từ ngữ cú quan hệ đồng nghĩa, gần nghĩa chỉ tõm trạng cảm xỳc, nhà văn Tạ Duy Anh muốn cho người đọc thấy rừ thế giới nhõn vật trong truyện ngắn của ụng rất đa dạng và phức tạp về thế giới nội tõm. Với tỏc phẩm đầu tay của mỡnh Tạ Duy Anh muốn phỏ vỡ những ràng buộc của một truyền thống lạc hậu trong lối sống. Sự thự hận làm mự trỏi tim con người, ngăn cản tỡnh yờu. Nhà văn phản đối mónh liệt sự thự hận kộo dài hết đời này sang đời khỏc. Sự phản đối mạnh mẽ nhất, kẻ thự của niềm thự hận đú chớnh là tỡnh yờu. Thế hệ trẻ đũi được núi lờn những khỏt vọng chớnh đỏng của mỡnh, khỏt vọng của một thời đó từng trải qua binh đao, chiến tranh,

những lỗi lầm lớn nhất, những bi kịch đau đớn nhất đều là trũ chơi của lịch sử vỡ vậy cần phải phỏ bỏ những rào cản cổ hủ đú.

“...Chưa bao giờ tụi căm ghột đồng loại đến thế. Nửa đờm tụi lẻn dậy trốn khỏi nhà cựng với cõy sàn bằng gỗ lim. Đõy rồi, sự ngu ngốc thúi rởm đời, lũng thự hận đều vỡ những cõy nấm độc này. Tụi đập nỏt tất cả bảy miếu thờ để suốt đờm ấy khúc thầm như kẻ bị ruồng bỏ.

Một phần của tài liệu Từ ngữ trong truyện ngắn chọn lọc tạ duy anh (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w