7. Cấu trỳc luận văn
1.2.2. Vài nột về cỏc tỏc phẩm chớnh và “Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh”
Tạ Duy Anh là người đó thể nghiệm khả năng viết của mỡnh trong nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện ngắn dành cho thiếu nhi, tiểu thuyết, tản văn,… Năm 2002, tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật ra đời - cuốn tiểu thuyết phỏ cỏch nhất về mặt cấu trỳc của ụng hoàn thành sau bốn năm “thai nghộn” vật vó. Cuốn tiểu thuyết đó được giới nghiờn cứu, phờ bỡnh (trong đú cú Phạm
Xuõn Nguyờn) đỏnh giỏ rất cao. Nhưng cuốn tiểu thuyết này của ụng khụng đến được với độc giả do bị cấm phỏt hành. Điều này một lần nữa khiến ụng nổi tiếng. Đến năm 2004 Thiờn thần sỏm hối, cuốn tiểu thuyết chưa đầy hai trăm trang nhưng thật sự đó tạo được một làn súng hõm mộ trong cụng chỳng độc giả, gõy xụn xao dư luận và giới nghiờn cứu phờ bỡnh, giữa lỳc thể loại tiểu thuyết đang tạm “lắng xuống”. Kể từ đú trờn nhiều tạp chớ, trang web, giới phờ bỡnh nghiờn cứu ở trong nước cũng như hải ngoại...dành sự quan tõm rất nhiều tới tờn tuổi Tạ Duy Anh, khụng chỉ với những tỏc phẩm mới hiện thời mà cả những tỏc phẩm trước đú cũng được nhỡn nhận đỏnh giỏ lại.
Bờn cạnh tiểu thuyết, Tạ Duy Anh đó xuất bản gần hai mươi tập truyện trong khoảng hai mươi năm cầm bỳt đủ cho chỳng ta thấy sức sỏng tạo của ụng. Tạ Duy Anh đặc biệt thành cụng ở lĩnh vực truyện ngắn. Thời gian ở cụng trường thuỷ điện Sụng Đà, ụng cú viết nhưng như một người vừa tập gieo hạt, đến mựa thu hoạch chẳng gặt hỏi được gỡ. Cho đến năm 1980, trong một căn lều heo hỳt ngọn đốn dầu, ụng thấy trong mỡnh “cứ cựa quậy một cỏi gỡ đú”, ngày càng rừ nột thụi thỳc ụng phải cầm bỳt. Và truyện ngắn Để hiểu một con người ra đời được in trờn bỏo Lao động, độc giả biết đến cỏi tờn Tạ Duy Anh từ truyện ngắn đầu tay đú. Năm 1982, 1983 ụng viết truyện Viết ở cụng trường, Nắng Sụng Đà nhưng chớnh ụng lại khụng muốn ai tỡm đọc vỡ cảm thấy khụng tự tin. Sau khi ra quõn, ụng trở về làng Đồng. Như một người khao khỏt kiếm tỡm vốn được gia õn, khụng khớ làng Đồng và những kớ ức từ xa xưa đó đưa lại cỏi cảm xỳc rào rạt trong tõm trớ khiến ụng cần phải cầm bỳt. ễng viết Lũ vịt trời (mới đầu đặt tờn là Mưa đỏ). Hành trỡnh văn chương nghệ thuật của Tạ Duy Anh tuy được manh nha từ sớm nhưng chỉ đến khi viết
Lũ vịt trời, ụng mới cú cảm giỏc mỡnh hoàn toàn tự tin. ễng bắt đầu suy nghĩ nghiờm tỳc về quờ hương mỡnh, về những kớ ức ở làng Đồng và ụng ngẫm nghĩ ra rằng: Hoỏ ra toàn bộ thế giới này được thu nhỏ trong làng mỡnh. Quỏ trỡnh “bừng ngộ” đú giỳp ụng viết Bước qua lời nguyền(1989) mờ mải từ sỏng
đến tối, mười bảy trang bản thảo chữ nhỏ li ti. Viết xong, như con tằm nhả tơ, tỏc giả “cảm thấy khụng cũn gỡ để sống nữa, một cảm giỏc rỗng hết ở trong người”. Sau khi hai chựm truyện ngắn Bước qua lời nguyền và Lũ vịt trời của ụng ra đời và đoạt giải trong cuộc thi viết về nụng nghiệp và nụng thụn do tuần bỏo Văn nghệ, bỏo Nụng nghiệp Việt Nam và Đài tiếng núi Việt Nam phối hợp tổ chức 1989. Truyện ngắn của ụng được bạn đọc mến mộ và được cỏc nhà nghiờn cứu đỏnh giỏ rất cao. Khi nhận xột đặc điểm truyện ngắn thời kỡ đổi mới nhà văn Nguyờn Ngọc cú viết: “Đặc điểm nổi bật lần này là cầm cỏi truyện ngắn trong tay cú thể cảm thấy cỏi dung lượng của nú nặng trĩu cú những truyện ngắn chỉ mươi trang thụi, mà sức nặng cú vẻ cũn hơn cả một cuốn tiểu thuyết trường thiờn”. Và nhà văn đó lấy tỏc phẩm Bước qua lời nguyền để làm minh chứng tiờu biểu cho luận điểm của mỡnh: “Bước qua lời nguyền của Tạ Duy Anh gúi gọn trong mươi trang cả một cuộc đời, một kiếp người, mấy kiếp người vừa là tỏc giả, vừa là nạn nhõn của những bi kịch xó hội đằng đẵng một thời”. Nhận định này cho ta thấy được sức khỏi quỏt cao độ cũng như những giỏ trị của truyện ngắn Tạ Duy Anh. Bướcqua lờinguyền
đó đỏnh dấu sự khởi đầu tốt đẹp của một cõy bỳt trẻ Tạ Duy Anh núi riờng và cũng là thành cụng của nền văn học mới núi chung. Khụng phụ lũng tin yờu mong mỏi của bạn đọc, Tạ Duy Anh liờn tiếp cho ra đời một loạt tỏc phẩm gõy chấn động dư luận kể từ khi xuất hiện cho đến những năm gần đõy. Sau
Bước qua lời nguyền, năm 1992 tiểu thuyết Lóo Khổ ra đời, một lần nữa lại được độc giả đún nhận nhiệt liệt. Mặc dự Lóo Khổ là tỏc phẩm tỏi hiện lại toàn cảnh bức tranh nụng thụn miền Bắc Việt Nam đầy mỏu và nước mắt, nhưng tỏc phẩm này đó cú sức bao quỏt hiện thực đất nước trong một thời gian dài từ những năm 1940 đến 1990. Hoàng Ngọc Hiến viết trong Tạp chớ Văn học số 4/1995: “Tạ Duy Anh Bước qua lời nguyền để đi đến Lóo Khổ. Đõy là một cuốn tiểu thuyết rất quan trọng… thờm một giả thuyết văn học về bản chất và thõn phận người nụng dõn Việt Nam”. Điều này đó khẳng định
bản lĩnh sỏng tạo của chớnh Tạ Duy Anh - một hiện tượng văn học trẻ khụng bằng lũng với chớnh mỡnh đó cú những thể nghiệm tỡm tũi làm đảo lộn cỏc kinh nghiệm cũ, thay đổi lối nhỡn đơn giản xuụi chiều quen thuộc và thức dậy nhận thức và tự nhận thức lại những vấn đề của hiện tại và quỏ khứ để tiệm cận với chõn lý nghệ thuật.
Dự viết ở thể loại nào, truyện ngắn hay tiểu thuyết thỡ mỗi con chữ, mỗi trang văn của ụng đều khắc khoải khi nghĩ về những phận người, những kiếp người đặc biệt là những người nụng dõn nghốo khổ, lam lũ, bất hạnh, những con người đúi khổ bị đẩy vào bước đường cựng cực của cuộc sống, bị tha hoỏ về nhõn cỏch. Bỏo Gia đỡnh và thời đại số 80/2004 đó đưa ra cõu hỏi: “Số phận con người - phải chăng luụn là sự trăn trở dằn vặt trong ụng?”. Đú là một sợi chỉ đỏ xuyờn suốt trong hành trỡnh sỏng tạo văn chương của Tạ Duy Anh. Thõu túm lại chỳng ta thấy trong tất cả cỏc bài phờ bỡnh của giới nghiờn cứu cũng như bỏo chớ đều chung một quan điểm: Tạ Duy Anh là cõy bỳt xuất sắc khụng chỉ trong lĩnh vực tiểu thuyết, trong đú, thành cụng đầu tay của ụng là truyện ngắn. Truyện ngắn của ụng thường đi vào những mảng tối, khuất lấp của hiện thực, mà trước đú văn học chưa quan tõm, với một cỏi nhỡn đa diện nhiều chiều soi rọi vào mọi ngúc cựng ngừ hẻm của đời sống, nhận chõn lại những vấn đề của lịch sử, quỏ khứ và đi vào những vấn đề ngổn ngang, bề bộn của cuộc sống thời hiện đại. Trong bất cứ trường hợp nào văn ụng luụn thể hiện một nỗi niềm ưu tư, một sự trăn trở về số phận con người, về sự tồn tại, sự mõu thuẫn giữa hai lằn ranh Thiện - Ác, giữa mặt thiờn thần và ỏc quỷ trong mỗi tõm hồn một con người. ễng cũng là nhà văn đi tiờn phong nỗ lực tỡm tũi để đổi mới cỏch viết. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhà phờ bỡnh Bựi Việt Thắng trong bài Sức sống của truyện ngắn in trờn bỏo Nhõn dõn số ra ngày 29/11/1997 tỏ ra hết sức lạc quan khi đỏnh giỏ về đội ngũ tỏc giả trẻ ở thể loại truyện ngắn như sau: “Với những tỡm tũi, thể nghiệm đỏng trõn trọng, tỏc phẩm của họ là những khỏm phỏ, dự cảm về đời sống nhiều tầng nghĩa
trong tớnh “đa diện” và “đa sự” của nú. Truyện ngắn hụm nay cú sức thuyết phục người đọc bởi nú hướng tới những vấn đề thiết thõn của mọi người, những vấn đề nhõn tõm thời đại”. Trong những cõy bỳt truyện ngắn thời kỡ đổi mới, tờn tuổi của Tạ Duy Anh đó trở thành một hiện tượng nổi bật đỏng để chỳng ta quan tõm nghiờn cứu.