Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH lựa CHỌN SIÊU THỊ làm địa điểm MUA sắm của NGƯỜI dân THÀNH PHỐ HUẾ (Trang 41 - 45)

- Đội xe: Thực hiện nhiệm vụ chở hàng từ kho đến đại lý cấp

3. Theo trình độ chuyên môn

2.2.1. Mô hình nghiên cứu

Với cơ sở lý thuyết trình bày ở trên, kết hợp với nghiên cứu định tính trên khách hàng và nhân viên cửa hàng, có thể tóm tắt mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn siêu thị làm địa điểm mua sắm tại thành phố Huế như sau:

- Uy tín siêu thị; - Sản phẩm hàng hoá; - Nhân viên siêu thị;

- Không gian cách trưng bày; - Khả năng tiếp cận;Uy tín siêu thị

Uy tín siêu thị Quyết định Mua sắm Quyết định Mua sắm Sản phẩm, dịch vụ Sản phẩm, dịch vụ Nhân viên siêu thị Nhân viên siêu thị

Không gian, trưng bày Không gian, trưng bày

Hình 6: Mô hình nghiên cứu 2.2.2. Đặc điểm mẫu

+ Mẫu phân chia theo giới tính

Hình 7: Giới tính (Nguồn: Kết quả xử lí spss)

Qua khảo sát cho ta thấy rằng phần lớn khách hàng đi mua sắm ở các siêu thị là nữ với tỷ lệ khách hàng nữ là 132 người (chiếm 88%) và tỉ lệ khách hàng nam là 18 người (chiếm 12%), điều này cũng khẳng định thêm một sự thật rằng phụ nữ rất thích đi mua sắm.

+ Mẫu phân chia theo độ tuổi

Hình 8: Độ tuổi (Nguồn: Kết quả xử lí spss) Qua khảo sát cho ta thấy rằng độ tuổi khách hàng hay đi mua sắm ở các siêu thị nhiều nhất là “từ 31-45 tuổi” là 83 người (chiếm 55.3%), điều này cũng có thể hiểu là do khách hàng ở độ tuổi này đa số là những người trưởng thành hoặc là đã có gia đình nên họ thường xuyên đi mua sắm ở siêu thị; trong khi đó tỉ lệ này đối với nhóm khách hàng 18-30 tuổi là cũng khá cao chiếm đến 32% (tức 48 người) có thể nói rằng nhóm khách hàng này dù công việc bận rộn nhưng họ vẫn dàng thời gian cho việc mua sắm. Còn đối với nhóm khách hàng dưới 18 tuổi, đây là lứa tuổi chưa có thu nhập nên việc đi mua sắm cũng ít đi. Cũng giống với độ tuổi dưới 18 tuổi thì độ tuổi trên 45 cũng chiếm tỷ lệ thấp có 10 người trong 150 khách hàng chiếm 6.7%.

+ Phân chia theo nghề nghiệp

Nếu như phân loại khách hàng theo tiêu chí "Nghề nghiệp" thì tỉ lệ khách hàng đi siêu thị nhiều nhất chính là cán bộ, viên chức chiếm 37% (tương đương là có 55 người/ 150 người), ta thấy rằng đây là đối tượng khách hàng này thường không có đủ thời gian để đi mua sắm ở chợ vào ban ngày trong khi buổi tối họ thường rảnh việc nếu có thời gian rảnh rỗi vào buổi tối thì họ lại thích đi mua sắm ở các siêu thị, để mua sắm đồ dùng cho cá nhân cũng như gia đình hay để giải tỏa tinh thần sau một ngày làm việc, kinh doanh buôn bán cũng là đối tượng khách hàng thường xuyên, qua khảo sát thì có đến 38 người/ 150 người (chiếm 25%) đi mua sắm ở các siêu thị.

Hình 9: Nghề nghiệp (Nguồn: Kết quả xử lí SPSS)

Và đối tượng cũng góp phần không nhỏ đến số lượng khách hàng ở siêu thị đó chính là những người nội trợ chiếm đến 19% , lúc trước thì họ ưu tiên việc mua sắm ở chợ, nhưng bây giờ việc mua sắm ở siêu thị lại trở nên thuận tiên hơn thì họ lại ưu tiên mua sắm tại siêu thị.Còn đối với khách hàng là công nhân và học sinh, sinh viên thì việc mua sắm ở siêu thị lại ít hơn.

+ Thống kê theo mức độ thường xuyên đi mua sắm

Hình 10: Mức độ thường xuyên (Nguồn: Kết quả xử lí SPSS)

Theo khảo sát thì tầng suất khách hàng đi từ 4-6 lần tương đối cao, cụ thể có 57 khách hàng trả lời là đi siêu thị Coop- Mart, 54 khách hàng đi siêu thị Big C và 52 khách hàng là trả lời Thuận Thành. Và số lượng khách đi siêu thị trên 6 lần/ tháng cũng cao, tại Coop- Mart là 30, tại Big C là 38 và tại thuận thành là 32. Điều này phản ánh thói

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH lựa CHỌN SIÊU THỊ làm địa điểm MUA sắm của NGƯỜI dân THÀNH PHỐ HUẾ (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w