4. Phương pháp nghiên cứu: Sửdụng phương pháp phân tắch dữ liệu thứ cấp và phương pháp phân
2.3.6 Kiểm định mô hình hồi quy
Mô hình hồi quy dự kiến:
YĐ = β0 + β1HI + β2 RR + β3 XH + β4 KN + β5SD + m
Trong đó:
YĐ: Ý định sử dụng MB của khách hàng HI: Biến Ộ Nhận thức sự hữu ắchỢ
RR: Biến Ộ Nhận thức rủi roỢ XH: Biến Ộ Ảnh hưởng xã hộiỢ
KN: Biến Ộ Khả năng dùng điện thoại để sử dụng MBỢ SD: Biến Ộ Nhận thức dễ sử dụngỢ
β0 , β1, β2, β3 , β4, β5 : Các hệ số hồi quy tương ứng với các biến
Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Bảng 23: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình Model 1
R .815a
R Square .665
Adjusted R Square .648
Std. Error of the Estimate .48302
Change Statistics R Square Change .665
F Change 39.659
df1 5
Df2 100
Sig. F Change .000
Durbin-Watson 2.019
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra bằng SPSS
Kết quả hồi quy:
Bảng 24: Kết quả hồi quy
Biến phụ thuộc Hệ số B Sig. VIF
Nhận thức sự hữu ắch .165 .019 1.000
Rủi ro -.101 .034 1.000
Ảnh hưởng xã hội .169 .001 1.000
Khả năng dùng điện thoại để sd MB .617 .000 1.000
Nhận thức sự dễ sử dụng .127 .008 1.000
Nguồn: Xử lý số liệu điều tra bằng SPSS
Từ kết quả các bảng trên, ta thấy rằng kiểm định F cho giá trị p Ờ value (Sig.) < 0.05. Điều này chứng tỏ rằng mô hình hồi quy tuyến tắnh phù hợp.
R2 hiệu chỉnh có giá trị bằng 0.648, có nghĩa là mô hình hồi quy giải thắch được 64.8% sự biến thiên của biến phụ thuộc hay nói cách khác, 5 biến nhận thức sự hữu ắch, nhận thức rủi ro, nhận thức sự dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội và khả năng dùng điện thoại để sử dụng MB trong mô hình hồi quy tuyến tắnh giải thắch được 64.8% biến Ý định sử dụng MB. mức độ phù hợp của mô hình tương đối cao.
Giá trị kiểm định Durbin Ờ Watson = 2.019 không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình.
Hệ số phóng đại phương sai (VIF) < 10 đa cộng tuyến không ảnh hưởng đến kết quả giải thắch.
Dựa vào bảng kết quả hồi quy:
Ớ Sig.(HI) = 0.019 < 0.05 đủ cơ sở bác bỏ Ho hay biến HI Ờ Ộ Nhận thức sự hữu ắchỢ có ý nghĩa trong mô hình
Ớ Sig.(RR) = 0.34 <0.05 đủ cơ sở để bác bỏ Ho hay biến RR Ờ Ộ Nhận thức rủi roỢ có ý nghĩa trong mô hình.
Ớ Sig.(SD) = 0.01 <0.05 đủ cơ sở để bác bỏ Ho hay biến SD Ờ ỘẢnh hưởng xã hộiỢ có ý nghĩa trong mô hình.
Ớ Sig.(KN) = 0.000 <0.05 đủ cơ sở để bác bỏ Ho hay biến KN Ờ Ộ Khả năng dùng điện thoại để sử dụng MBỢ có ý nghĩa trong mô hình.
Ớ Sig.(XH) = 0.008 <0.05 đủ cơ sở để bác bỏ Ho hay biến XH - Ảnh hưởng xã hộiỢ có ý nghĩa trong mô hình.
Như vậy mô hình thực tế lúc này như sau:
YĐ = 3.821 + 0.165HI Ờ 0.101RR + 0.169XH + 0.617KN + 0.127SD
thì Ộ Ý định sử dụng MBỢ của khách hàng sẽ thay đổi cùng chiều 0.165 đơn vị.
Biến ỘNhận thức rủi roỢ có hệ số hồi quy là -0.101 nghĩa là khi thay đổi 1 đơn vị thì ỘÝ định sử dụng MBỢ của khách hàng sẽ thay đổi ngược chiều 0.101 đơn vị.
Biến ỘẢnh hưởng xã hộiỢ có hệ số hồi quy là 0.169 nghĩa là khi thay đối 1 đơn vị thì ỘÝ định sử dung MBỢ của khách hàng sẽ thay đổi cùng chiều 0.169 đơn vị.
Biến ỘKhả năng dùng điện thoại để sử dụng MBỢ có hệ số hồi quy là 0.617 nghĩa là khi thay đối 1 đơn vị thì ỘÝ định sử dụng MBỢ của khách hàng sẽ thay đổi cùng chiều 0.617 đơn vị.
Biến ỘNhận thức dễ sử dụngỢ có hệ số hồi quy là 0.127 nghĩa là khi thay đối 1 đơn vị thì ỘÝ định sử dụng MBỢ của khách hàng sẽ thay đổi cùng chiều 0.127 đơn vị.
Như vậy, trong 5 biến ảnh hưởng đến ý định sử dụng MB của khách hàng, biến Ộ khả năng dùng điện thoại để sử dụng MBỢ có ảnh hưởng lớn nhất.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ MOBILE BANKING CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ
Sau khi tiến hành khảo sát khách hàng, thu thập, xử lý và phân tắch số liệu, chúng ta có thể thấy rằng để tăng cường ý định sử dụng MB của khách hàng, cần chú trọng kết hợp tăng cường các yếu tố như nhận thức tắnh dễ sử dụng của MB, tăng cường những sự ảnh hưởng bên ngoài xã hội vào khách hàng và khả năng sử dụng điện thoại để sử dụng MB của họ. Bên cạnh đó là giảm thiểu những nhận thức về rủi ro tức là tăng cường sự tin cậy của khách hàng.