Một số nghiệp vụ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải văn phong (Trang 33 - 39)

. 01-LĐTL: Bảng chấm công: Sử dụng để theo dõi hàng ngày công việc thực tế, nghỉ việc, nghỉ BHXH để có căn cứ trả lơng, BHXH trả thay cho từng ngời và

3.2.3Một số nghiệp vụ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

08- LĐTL: Hợp đồng giao khoán công việc: Là bản kí kết giữa ngời giao khoán và ngời nhận giao khoán về khối lợng công việc, thời gian làm việc, trách

3.2.3Một số nghiệp vụ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên sổ kế toán thông qua các tài khoản liên quan nh TK 334, TK 338, TK 622, TK 627, TK 641,...

Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chính nh sau:

- Nghiệp vụ 1:Hàng tháng, trên cơ sở tính toán tiền lơng phải trả công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp": Tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Nợ TK 241 - "XDCB dở dang": Tiền lơng công nhân XDCB và sửa chữa TSCĐ.

Nợ TK 627 - "Chi phí sản xuất chung" (6271) Nợ TK 641 - "Chi phí bán hàng" (6411) Nợ TK 642 - "Chi phí QLDN" (6421)

- Nghiệp vụ 2: Tiền thởng từ quỹ khen thởng phải trả công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 431 - "Quỹ khen thởng, phúc lợi" (4311) Có TK 334 - "Phải trả ngời lao động"

- Nghiệp vụ 3: Tính số BHXH phải trả trực tiếp công nhân viên (trờng hợp

công nhân viên ốm đau, thai sản, tai nạn lao động...) kế toán phản ánh theo định khoản thích hợp theo quy định của chế độ tài chính nh sau:

Nợ TK 338 - "Phải trả khác" (3388) Có TK 334 - "Phải trả ngời lao động"

- Nghiệp vụ 4: Các khoản phải thu đối với công nhân viên nh tiền bồi thờng

vật chất, kế toán phản ánh theo định khoản:

Nợ TK 138 - "Phải thu khác" (1388) Có TK 138 - "Phải thu khác"

(Chi tiết TK 1388: Tài sản thiếu chừ xử lý)

- Nghiệp vụ 5: Kết chuyển các khoản phải thu và tiền tạm ứng chi không hết

trừ vào thu nhập của công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 334 - "Phải trả ngời lao động"

Có TK 141 - "Tạm ứng"

Có TK 138 - "Phải thu khác" (1388)

- Nghiệp vụ 6: Tính thuế thu nhập mà công nhân viên ngời lao động phải nộp

Nhà nớc, kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 334 - "Phải trả ngời lao động"

Có TK 333 - "Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc" (3338)

- Nghiệp vụ 7: Khi thanh toán tiền lơng và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 334 - "Phải trả ngời lao động" Có TK 112 - "Tiền gửi Ngân hàng" Có TK 111 - "Tiền mặt"

- Nghiệp vụ 8: Hàng tháng, khi tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vàochi phí sản xuất kinh doanh, kế toán ghi sổ theođịnh khoản:

Nợ TK 241 - "XDCB dở dang"

Nợ TK 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp" Nợ TK 627 - "Chi phí sản xuất chung" Nợ TK 641 - "Chi phí bán hàng" Nợ TK 642 - "Chi phí QLDN"

Nợ TK 334 – “Các khoản giảm trừ vào lơng” Có TK 338 - "Phải trả, phải nộp khác"

- Nghiệp vụ 9: Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan

chuyên trách cấp trên quản lý, kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 338 - "Phải trả phải nộp khác"

Có TK 111 - "Tiền mặt" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 112 - "Tiền gửi Ngân hàng"

- Nghiệp vụ 10: Khi chi tiêu KPCĐ phần để lại tại doanh nghiệp theo quy

định, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK338 - "Phải trả phải nộp khác" (3382) Có TK 111 - "Tiền mặt"

Có TK 112 - "Tiền gửi Ngân hàng"

Trình tự kế toán và các nghiệp vụ về kế toán tiền lơng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tóm tắt bằng sơ đồ sau

Sơ đồ 1: kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng

: TK 141 TK 333(3338) TK 138 TK 334 TK 241 TK 622 TK 627,641,642 TK 338(138) TK 335 (1) (6) (4) (4') (7) (9)

1.4 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong DN

Hịên nay trong các doanh nghiệp áp dụng một số hình thức kế toán sau:

- Hình thức kế toán nhật ký chung

- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

- Hình thức kế toán nhật ký- sổ cái

- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

- Hình thức kế toán máy

Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất mà các DN lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với DN mình.

Chơng 2

tHựC Tế CÔNG TáC Tổ CHứC Kế TOáN TIềN LƯƠNG Và CáC KHOảN TRíCH THEO LƯƠNG TạI CÔNG TY tnhh vận tảI văn phong.

2.1Tổng quan về công ty TNHH vận tảI văn phong

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1Quá trình hình thành

Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta phát triển theo xu hớng hội nhập của thế giới. Cùng với quá trình cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng đã có không ít các công ty, các xí nghiệp đợc ra đời và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội mới, một xã hội với nền kinh tế công nghiệp tiên tiến, hiện đại. Công ty TNHH Vận Tải Văn Phong là một công ty ra đời trong hòan cảnh đó.

Theo quyết định số 0202003605 ngày 12/06/2004 của Bộ Trởng Bộ Công Nghiệp, Công ty TNHH Vận Tải Văn Phong đã đợc thành lập dới hình thức là một công ty TNHH, hoạt động theo luật DN nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đợc thông qua ngày 12/6/2004

-Tên Công ty : công ty tnhh Vận Tải Văn Phong

-Tên giao dịch : Van Phong transport corporation LIMITED

-Trụ sở công ty: 11A Lụ 22 Đụng Khờ-Ngụ Quyền- Hải Phũng - Điện thoại : 031.3758741

-Fax : 031.3758741

Công ty TNHH Vận Tải Văn Phonglà một doanh nghiệp ngoài quốc doanh có

t cách pháp nhân đầy đủ thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, đợc phép mở tài khoản tại các ngân hàng trong nớc. Hoạt động kinh doanh của công ty thực hiện trong khuôn khổ luật pháp của nớc CHXHCN Việt Nam.

Trong những năm qua công ty đã không ngừng lớn mạnh và ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng. Ngoài trụ sở chính đóng trên địa bàn Hải Phòng công ty còn có chi nhánh đóng tại các thành phố khác.Công ty có một đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực, nhiệt tình với công việc hết lòng vì sự phát triển của công ty.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải văn phong (Trang 33 - 39)