Thống nhất khái niệm đại lý giữa Luật Thương mại với các văn bản pháp luật chuyên ngành Điều 158 Bộ Luật Hàng hải năm 2005 về đại lý tàu

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 127)

pháp luật chuyên ngành. Điều 158 Bộ Luật Hàng hải năm 2005 về đại lý tàu

biến; điều 25, 41 Pháp lệnh bưu chính viựn thông về đại lý dịch vụ chuyển

phát thư và đại lý dịch vụ viựn thông; khoản 4 điều 54 Luật du lịch năm 2005

về đại lý l ữ hành đều hiểu bên đại lý nhân danh thương nhân giao đại lý để thực hiện các hoạt động thương mại trong quan hệ với bên thứ ba chứ không thực hiện các hoạt động thương mại trong quan hệ với bên thứ ba chứ không nhân danh chính mình. Do đó, tư cách của người đại lý theo các văn bản này giống với tư cách của người đại diện trong hoạt động đại diện cho thương nhân chứ không giống với tư cách của người đại lý trong hoạt động đại lý thương mại quy định tại Luật Thương mại năm 2005. K h i dùng cùng một tên gọi là đại lý m à nội dung không đồng nhất nhu vậy sê gây hiểu lầm và gây khó khăn trong thực tiựn áp dụng pháp luật, đặc biệt khi có tranh chấp xảy ra.

Ngoài ra, một số văn bản luật khác cũng cần phải được sửa đổi như Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999, Pháp lệnh Bưu chính viựn thông năm Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999, Pháp lệnh Bưu chính viựn thông năm 2002.

Bên cạnh đó, để tăng cường hiệu quả thực thi Luật Thương mại năm 2005, cũng cần phải sửa đổi nội dung một số điều khoản của Luật Thương 2005, cũng cần phải sửa đổi nội dung một số điều khoản của Luật Thương mại năm 2005 như sau:

- Điều 6 khoản Ì, về định nghĩa thương nhân cần phải được sửa đổi như

sau: "Thương nhân là những người hoạt động thương mại một cách độc lộp

thường xuyên, bao gồm tô chức kinh tế được thành lập hợp pháp và cá

nhân ".

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 127)