Cách hiểu vềmua bán hàng hoa cũng có sự linh hoạt hơn hem so vó

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 50 - 51)

Luật Thương mại năm 1997. Điều này, trước hết được thể hiện qua định nghĩa

về hàng hoa của hai đạo luật.

Nếu theo Luật Thương mại 1997, hàng hoa được hiểu là: "Hàng hoa

gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác được lưu thông trên thị trường, nhà ở dùng để kinh doanh dưới động sản khác được lưu thông trên thị trường, nhà ở dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua, bán" (điểu 5, khoản 3). Cách hiểu này vừa rộng lại vừa hẹp, rộng ở chỗ đã coi nhà ở dùng để kinh doanh là một loại hàng hoa trên thị trưỉng, hẹp ở chỗ nhiều loại "hàng hoa" không được liệt kê (như thương

phiếu, chứng từ có giá...) và một số loại hàng hoa nhu tài sản vô hình, các quyền tài sản... sẽ không được coi là hàng hoa; nghĩa là Luật Thương mại năm quyền tài sản... sẽ không được coi là hàng hoa; nghĩa là Luật Thương mại năm

1997 một lần nữa lại tự thu hẹp phạm vi điều chỉnh của mình4. .

Luật Thương mại năm 2005 quy định: "Hàng hoa bao gồm: a) Tất cả

các loại động sản, kể cả động sản hình thành ương tươìĩg lai; b)Những vật gắn liền với đất đai" (điều 3 khoản 2). Luật không sử dụng cách liệt kê như gắn liền với đất đai" (điều 3 khoản 2). Luật không sử dụng cách liệt kê như trong Luật Thương mại năm 1997 và như thế hàng hoa ở đây đã được hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm cả tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các chứng

2Ở dây muốn nhân mạnh đến mội số hoại dộng thương mại Hên quan đèn quyên sò hữu tri tuệ. tuy khôn" dược quy dinh trong Luật 'ITiương mại 2005 nhung dược quy dinh trong Luật Sở hữu trí tuệ. trong Luật 'ITiương mại 2005 nhung dược quy dinh trong Luật Sở hữu trí tuệ.

3 Tuy WTO khổng dưa ra khái niệm c ụ thổ vé thung mại. nhung qua các Hiệp định d a biên cùa Tổ chức này Ihuơn- mai

d ượ c xác dinh g ô m thương mại hàng hoa. I h u m g mại địch vụ, thưong m ạ i vẻ đẩu lư và Ihươno m ạ i vé quyên sã h ư u in

tuệ.

4 GS.TS. Nguyên Thị Mơ. sữa đổi ì HÙI Thang mại Việt Nam m i phù hợp với pháp hiậi rá lập quán thum™ mại mún-

/íỌr.104

từ có giá, các quyền tài sản... kể cả tài sản hình thành trong tương lai và các vật gắn liền với đất. "Động sản hình thành trong tương l a i " là cách quy định vật gắn liền với đất. "Động sản hình thành trong tương l a i " là cách quy định rất mở và lường trước được thực tế là nhiều hợp đồng ký kết nhưng hàng hoa chua hình thành (nhất là hàng hoa được mua bán qua sở giao dịch hàng hoa).

Đáy là cách hiểu phù hợp với những quy định của phấp luật thương mẳi quốc tế, thậm chí còn rộng hơn một số hiệp định thương mẳi m à Việt Nam đã quốc tế, thậm chí còn rộng hơn một số hiệp định thương mẳi m à Việt Nam đã ký kết với nước ngoài. Chẳng hẳn, hàng hoa theo cách hiểu của Hiệp định thương mẳi Việt Nam - Hoa kỳ là tất cả những loẳi hàng hoa có trong danh mục HS. Đây là danh mục hàng hoa của Hệ thống điều hoa về m ô tả và m ã hoa hàng hoa (Harmonized Commodity Description and Coding System, gọi tắt là Harmonized System - HS) do H ộ i đồng Hợp tác hải quan (Customs Cooperation Council Nomenclature - CCCN) đưa ra ngày 14/6/1983, theo đó hàng hoa theo danh mục này bao gồm tất cả những sản phẩm hữu hình, đã hay có thể đem ra trao đổi trên thị trường5

. Như thế, hàng hoa theo Hiệp định thương mẳi Việt Nam - Hoa Kỳ không bao gồm các động sản vô hình và nhất

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 50 - 51)